Tổng hợp các tham số đặc trưng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông (Trang 94)

Trƣờng Các Tham số đặc trƣng X S2 S V(%) SMD (ES) P TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Chúc Động 7,14 6,26 2,18 2,58 1,48 1,61 20,67 25,63 0,54 0,0083 Gia Lộc 7,36 5,90 2,13 2,67 1,46 1,64 19,84 27,72 0,89 0,00004 Trung bình 7,25 6,08 2,15 2,62 1,47 1,62 20,25 26,67 0,715 0,004

Từ bảng tổng hợp trên đã cho thấy giá trị ES nằm trong vùng 0,5 – 0,79 chứng tỏ quy mơ ảnh hưởng mức trung bình, giá trị p<0,05 chứng tỏ có sự khác biệt rõ rệt có nghĩa giữa lớp TN và lớp ĐC.

c. Đánh giá th ng qua thống kê các biểu hiện của NLTH

Trong q trình TNSP, chúng tơi đề nghị GV tham gia đánh giá NLTH của HS ở 2 lớp TN tại thời điểm sau TN và trước TN và kết quả cụ thể được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh lớp thực nghiệm do giáo vi n đánh giá

STT Tiêu chí

Kết quả điểm đánh giá trung bình đạt đƣợc Lớp sau TN Lớp trƣớc TN 1 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học. 2,45 2,10

đã biết.

3 Xác định phong cách bản thân. 2,39 2,21

4 Lựa chọn phương pháp học tập . 2,41 2,14

5 Lập thời gian biểu tự học. 2,23 1,78

6 Làm việc với tài liệu. 2,46 2,28

7 Làm việc với người hỗ trợ. 2,18 1,84

8 Rèn luyện trên đối tượng vật chất. 2,38 1,79

9 Đánh giá được kết quả của bản thân. 2,05 1,89

10 Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập. 2,19 1,92

Biểu đồ 3.5. So sánh điểm trung b nh năng lực tự học của học sinh do giáo viên đánh giá ở lớp trước thực nghiệm và lớp sau thực nghiệm

Từ biểu đồ cho thấy tiêu chí 1 2 5 8 HS đã có sự tiến bộ hơn sau khi tiến hành TN, các tiêu chí cịn lại cũng đã có sự thay đổi và đạt kết quả cao.

Bảng 3.9. Số lượng và phần trăm từng ti u chí do GV đánh giá NLTH của HS

Tiêu chí Sau TN Trƣớc TN Chƣa đạt Đạt Tốt Chƣa đạt Đạt Tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tiêu chí 1 2 2,6 58 76,3 16 21,1 8 10,5 48 63,2 20 26,3 Tiêu chí 2 5 6,6 52 68,4 19 25,0 9 11,8 53 69,7 14 18,4 Tiêu chí 3 4 5,3 57 75,0 15 19,7 9 11,8 59 77,6 8 10,5

Tiêu chí 4 3 3,9 59 77,6 14 18,4 10 13,2 54 71,1 12 15,8 Tiêu chí 5 7 9,2 53 69,7 16 21,1 13 17,1 52 68,4 11 14,5 Tiêu chí 6 2 2,6 60 78,9 14 18,4 16 21,1 48 63,2 12 15,8 Tiêu chí 7 8 10,5 49 64,5 19 25,0 14 18,4 45 59,2 17 22,4 Tiêu chí 8 2 2,6 53 69,7 21 27,6 20 26,3 43 56,6 13 17,1 Tiêu chí 9 9 11,8 45 59,2 22 28,9 13 17,1 48 63,2 15 19,7 Tiêu chí 10 6 7,9 51 67,1 19 25,0 17 22,4 49 64,5 10 13,2 Tổng 48 6,3 537 67,1 175 23,0 129 17,0 499 65,7 132 17,4

Qua bảng cho thấy sau TN tổng số HS đạt và tốt cho từng tiêu chí cao hơn trước khi TN.

Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học sinh tự đánh giá về năng lực tự học trường Ch c Động trường Ch c Động

STT Tiêu chí

Kết quả điểm đánh giá trung bình đạt đƣợc

Lớp sau TN Lớp trƣớc TN 1 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học. 2,54 2,09

2 Xác định kiến thức, kỹ năng liên quan đã

có, đã biết. 2,38 1,78

3 Xác định phong cách bản thân. 2,45 2,19

4 Lựa chọn phương pháp học tập. 2,57 2,21

5 Lập thời gian biểu tự học. 2,28 1,71

6 Làm việc với tài liệu. 2,53 2,21

7 Làm việc với người hỗ trợ. 2,15 1,94

8 Rèn luyện trên đối tượng vật chất. 2,27 1,85

9 Đánh giá được kết quả của bản thân. 2,24 1,83

10 Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả học sinh tự đánh giá về năng lực tự học trường Gia Lộc trường Gia Lộc

STT Tiêu chí

Kết quả điểm đánh giá trung bình đạt đƣợc Lớp sau TN Lớp trƣớc TN 1 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học. 2,48 1,92

2 Xác định kiến thức, kỹ năng liên quan đã

có, đã biết. 2,27 1,81

3 Xác định phong cách bản thân. 2,48 2,24

4 Lựa chọn phương pháp học tập. 2,42 2,19

5 Lập thời gian biểu tự học. 2,34 1,87

6 Làm việc với tài liệu. 2,43 2,14

7 Làm việc với người hỗ trợ. 2,21 1,92

8 Rèn luyện trên đối tượng vật chất. 2,22 1,81

9 Đánh giá được kết quả của bản thân. 2,35 1,98

10 Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập. 2,28 1,86

Qua kết quả trên cho thấy HS cũng đã tự đánh giá được sự tiến bộ của mình. Sau khi TN HS đều thấy mình tiến bộ hơn ở các tiêu chí đưa ra và nổi trội như xác định kiến thức, kỹ năng cần học, tự đánh giá được bản thân, biết cách làm việc với tài liệu,…

3.3.1.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm tại Hệ thống giáo dục học mãi

Trên Hệ thống Hocmai.vn đã xây dựng những phần mềm có thể đo được về lịch sử học tập, thời gian học của HS, học bạ và điểm số HS sau mỗi bài kiểm tra. Nhờ đó có thể đánh giá chính xác về q trình học tập của HS trên hệ thống và HS cũng tự đánh giá được kết quả học tập của mình.

Hình 3.1. Thống kê lịch sử học tập của HS sau khi học bài giảng

Hình 3.2. Phần trăm ho n th nh b i giảng của HS đã được ghi nhận

Theo kết quả thực nghiệm cho thấy tỷ lệ % bài giảng HS đã hoàn thành theo các mức: <25%; 25 – 50%; 50 – 75%; 75 - 100% được thể hiện ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Thống kê kết quả thực nghiệm

Số HS đã yêu cầu

Số HS đã thực hiện

% bài giảng HS đã hoàn thành

<25 25 – 50 50 – 75 75 - 100

25 25 1 3 4 17

100% 100% 4% 12% 16% 68%

Bảng 3.12. Phân bố số điểm của HS sau khi làm bài kiểm tra

Nơi thực nghiệm Số HS Số HS đạt điểm Xi

Hệ thống giáo

dục học mãi 25

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

0 0 0 1 2 3 2 5 5 4 3

Bảng 3.13. Thống kê % số HS đạt điểm Xi

Nơi thực nghiệm Số HS $ Số HS đạt điểm Xi

Hệ thống giáo dục học mãi

25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu đồ 3.6. Đường tích lũ kết quả bài kiểm tra của học sinh

Từ kết quả bảng 3.12, 3.13 và biểu đồ 3.6 cho thấy học sinh đã có thức tự học và tự tìm hiểu kiến thức dù chỉ được hướng dẫn học tập qua bài giảng trực tuyến. HS tự học được và thu được kết quả học tập được chứng minh qua bài kiểm tra có nhiều học sinh đạt điểm khá giỏi. Điều này chứng tỏ việc học qua các bài giảng khi ở nhà đã phát triển NLTH cho học sinh.

3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.2.1. Về mặt định tính

- Thơng qua thống kê các biểu hiện của NLTH: Trước khi TNSP, hầu hết HS trong lớp học thụ động, ghi chép theo những gì thầy cơ giảng trên lớp, rất ít HS có các biểu hiện rõ rệt NLTH, biết cách TH và thường là những HS khá, giỏi. Các biểu hiện của NLTH ở các HS này có được đa số thơng qua tích lũy kinh nghiệm trong q trình học tập của bản thân. Sau khi có tác động sư phạm, được dạy – tự học theo mơ hình lớp học đảo ngược, HS được hướng dẫn, rèn luyện các kĩ năng TH đều cho kết quả rất khả quan.

- Thông qua kết quả bài kiểm tra sau tiết TN nhằm đánh giá hiệu quả tiếp thu kiến thức, khả năng tổng hợp, phân tích và vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập, các vấn đề liên quan trong thực tiễn cuộc sống. Kết quả như sau: Nhóm TN có điểm số cao hơn nhóm ĐC. Mức độ chủ động, tự lực, sáng tạo của các em HS lớp ĐC cao hơn, HS lớp TN trả lời đúng các câu hỏi tư duy cao hơn hẳn HS nhóm ĐC. HS nhóm TN phân tích được những kiến thức thực tiễn của bài học chi tiết và tự tin.

- Ngoài ra, về tinh thần, thái độ học tập của HS, chúng tôi thấy rằng: Khác với tâm lý rụt rè, e ngại khi phát biểu trước lớp, trước một nhiệm vụ học tập như trước kia, sau khi được rèn luyện qua TNSP, HS nhóm TN tỏ ra chủ động, tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập hơn nhóm ĐC. GV tham gia giảng dạy nhận xét hầu hết HS ở các nhóm TN có động cơ, hứng thú với mơn học. Trong q trình học tập, các em thường xuyên đặt ra các câu hỏi để hỏi bạn, hỏi GV, đề xuất các yêu cầu trước nhóm/lớp và mong được giải đáp.

- Các HS đã học tại hệ thống giáo dục học mãi tuy mới đăng kí khóa học được 1-2 tháng nhưng thức tự học của HS khá cao. Nhiều HS khi mới đăng kí lực học cịn yếu nhưng sau q trình tự học ở nhà với các bài giảng trực tuyến điểm HS đã tăng lên rõ rệt. Điều này chứng tỏ về vai trò của NLTH đối với HS. TH đem lại cho HS kết quả học tập cao hơn, HS biết cách học, có ý thức tự xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu tài liệu. Qua kết quả cũng khẳng định cho việc HS học những bài giảng trên Google Classroom đều giúp HS phát triển những kỹ năng TH. HS có thời gian nghiên cứu kiến thức ở nhà, có thể học trước kiến thức khi lên lớp qua bài giảng của GV mà không bị sai lệch kiến thức. GV cũng có thể sử dụng những bài giảng trực tuyến của những trang web hay GV khác để làm tư liệu trên trang Google Classroom giúp HS tiếp cận được những phương pháp dạy mới tạo hứng thú học tập cho HS.

- Từ những kết quả trên cho thấy, mơ hình lớp học đảo ngược hỗ trợ hiệu quả trong việc bồi dưỡng NLTH cho HS. Điều này có thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn đặt ra là hồn tồn đúng đắn, có tính khả thi và hiệu quả.

3.3.2.2. Về mặt định lượng

 Đánh giá qua bài kiểm tra của HS

Dựa trên kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập sau khi thực nghiệm của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC, thể hiện dưới đây:

Đường lũy tích của các lớp TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường lũy tích của các lớp ĐC cho thấy kết quả học tập của HS ở các lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

Điểm trung bình cộng qua bài kiểm tra của các lớp TN đều cao hơn so với các lớp ĐC chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Độ lệch chuẩn của qua hai lần kiểm tra của các lớp TN đều nhỏ hơn các lớp ĐC, hệ số biến thiên V của các lớp TN đều nhỏ hơn các lớp ĐC và nhỏ hơn 30, điều đó chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp TN hẹp hơn lớp ĐC, nghĩa là chất lượng của lớp TN luôn tốt hơn chất lượng lớp ĐC.

Qua phép kiểm chứng T – test độc lập p <0,05 cho thấy sự chênh lệch của điểm trung bình các bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên.

Mặt khác để thấy rõ mức độ ảnh hưởng của mơ hình lớp học đảo ngược đã áp dụng trong dạy học đối với sự phát triển năng lực TH của HS ta tính giá trị ES. ES trong vùng 0,5 - 0,79 (bảng tiêu chí Cohen) chứng tỏ quy mơ ảnh hưởng mức trung bình, nghiên cứu này có thể nhân rộng được.

Qua số liệu thu thập từ bài kiểm tra của HS học tại hệ thống giáo dục Học Mãi cho thấy mức độ điểm số trên mức 7 điểm chiếm gần 70%. Qua đó cho thấy NLTH của đa số HS đạt mức độ Tốt và Đạt. Từ đó khẳng định lại rằng dù học theo hình thức nào thì việc tự học cũng quyết định đáng kể chất lượng học tập của HS.

 Phân tích kết quả đánh giá sự phát triển năng lực tự học của học sinh qua bảng kiểm quan sát:

Qua các tiêu chí chúng tơi đã đánh giá trong quá trình rèn luyện NLTH của HS cho thấy điểm trung bình của NLTH tại thời điểm TN đều cao hơn thời điểm trước TN (bảng 3.8, 3.9, 3.10, 3.11). Điều đó chứng tỏ NLTH của HS ở các lớp TN có sự phát triển khi xét cụ thể từng tiêu chí.

Qua bảng bảng số lượng và phần trăm từng tiêu chí do GV đánh giá NLTH của HS cho thấy sự tăng rõ rệt về mức độ đạt được của HS. Số lượng HS đạt mức độ đạt và tốt sau TN cao hơn trước TN.

Qua sự tự đánh giá của HS cho thấy HS cũng đã tự nhận thấy việc tự học đã giúp cá nhân HS rèn luyện thêm nhiều kĩ năng mới vì thế có sự tăng mức độ rõ rệt về kết quả của các tiêu chí.

đạt được của HS vẫn chưa cao nhưng cũng cho thấy sự phát triển rõ rệt qua sự chênh lệch về mức độ giữa trước và sau TN. Qua đây cho thấy để tự lập ra một kế hoạch học tập và đánh giá bản thân các em cần phải rèn luyện thêm NLTH và nghiên cứu thêm kiến thức để phát triển hơn. HS đạt mức độ cao ở các tiêu chí 1, 2, 3, 4 cho thấy HS cũng đã lựa chọn được cho mình những phương pháp TH hiệu quả.

Như vậy, qua kết quả TNSP có thể nói việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển NLTH cho HS đã mang lại hiệu quả nhất định.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương 3 này đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, q trình và kết quả thực nghiệm sư phạm. Chúng tôi đã tiến hành TNSP trên 2 đối tượng HS: một là HS tại 2 trường THPT Chúc Động và trung tâm giáo dục thường xuyên Gia Lộc với mỗi trường 1 cặp lớp TN và ĐC sử dụng kế hoạch dạy học đã thiết kế; đối tượng 2 là tiến hành thực nghiệm với HS đang học tại hệ thống giáo dục Học Mãi. Bên cạnh đó chúng tơi đã tiến hành cho HS thực hiện bài kiểm tra sau buổi TN và đánh giá năng lực tự học của HS các lớp TN bằng quan sát, phiếu tự đánh giá của HS trên đối tượng HS lớp TN.

Tuy rằng khác nhau về hình thức tổ chức dạy học, một bên là dạy học trên lớp GV và HS được tương tác với nhau, một bên là học qua video bài giảng ở nhà và khơng có sự tương tác giữa GV và HS nhưng thông qua kết quả bài kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá của HS đã đều cho thấy sự phát triển về NLTH của HS. Từ đó khẳng định vai trị của mơ hình lớp học đảo ngược để phát triển NLTH cho HS trong các giờ học. GV có thể tự biên soạn những bài giảng bằng video để HS nghiên cứu hoặc sử dụng những bài giảng của những GV khác có nội dung thú vị hấp dẫn để hỗ trợ làm tài liệu cho HS.

. Thông qua TNSP tại hai trường THPT và Hệ thống giáo dục Học Mãi đã có thể thấy NLTH rất quan trọng với HS và mơ hình lớp học đảo ngược đã giúp cho HS phát triển NLTH và nhiều kỹ năng khác. GV có thể kết hợp giữa mơ hình lớp học đảo ngược và học trực tuyến để truyền đạt kiến thức cho HS. Như vậy các kết quả thu được đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và đề xuất của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh vượt bậc như hiện nay đòi hỏi con người phải có NLTH, tự tìm tịi nghiên cứu mới có đủ khả năng cạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)