Phương pháp mơ hình hố

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - NGUYỄN VĂN KHẢI doc (Trang 56 - 59)

Phương pháp mơ hình hố là phương pháp nghiên cứu tự nhiên đã từ lâu được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu đối tượng Vật lí - bản chất của phương pháp là ở chỗ: Khi nghiên cứu một đối tượng nào đó người ta sử dụng một đối tượng khác thay thế

đối tượng được nghiên cứu (nguyên bản). Đối tượng thay thế cho nguyên bản, được

Trong phương pháp mơ hình cũng như trong phương pháp tương tự, thơng tin về một đối tượng (về mơ hình) có thể được chuyển tải sang đối tượng khác (nguyên bản). Trong dạy học các phân môn như Nhiệt học, Điện học, Quang học, Vật lí hạt nhân... đều cần phải tạo ra trong đầu óc học sinh các khái niệm mơ hình. Mơ hình có thể được

xem như phương tiện trực quan, còn phương pháp tương tự cho phép rút ra các kết luận. Nhờ vậy các mơ hình tương tự có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh hiểu cơ cấu bên trong của các hiện tượng.

Trong lịch sử Vật lí học, Niu-tơn là một trong những người đầu tiên sử dụng

phương pháp mơ hình, đặt nền móng cho phương pháp mơ hình hố như là một rong các phương pháp nhận thức khoa học. Tiếp đến Đ. Mac-xoen đã đưa ra thương pháp mơ hình hố Tốn học để mơ hình hố các hiện tượng Vật lí. Mơ lĩnh khí lí tưởng và mơ hình cấu tạo nguyên tử của các chất đã tạo cho sự phát trên thuyết động học phân tử của các chất và giúp cho việc giải thích nhiều định uất thực nghiệm (Bôi-lơ - Ma-ri-

ốt, Gay Luy-xác và Sác-lơ).

Phương pháp mơ hình hố lí thuyết gắn liền với việc nghiên cứu Vật lí vi mơ tã phát triển mạnh trong thế kỉ XX. Ngay từ năm 1900 M. Plăng đã đưa ra mô lĩnh dao

động tử điều hoà lượng tử, A. Anh-xtanh đã đặt cơ sở cho việc xem các động tử ánh

sáng như các hạt, mơ hình ngun tử của Bo đã thành một mắt xích huyền tiếp từ Vật lí cổ điển sang Vật lí lượng tử, hàng loạt hiện tượng được lghiên cứu trên cơ sở các mơ hình năng lượng hoặc mơ hình cấu trúc (mơ hình niên, lí thuyết miền dẫn trong chất bán dẫn). Trong lí thuyết hạt nhân hiện đại các nơ hình đóng vai trị cơng cụ giải thích các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và xây dựng kế hoạch thực nghiệm.

Trong nhiều trường hợp mơ hình được dùng làm cơng cụ xây dựng lí thuyết chẳng hạn trên cơ sở mơ hình ngun tử của Bo đã xây dựng được thuyết lượng tử về các

nguyên tử). Trong khoa học hiện đại, đặc biệt trong kĩ thuật, các mơ hình ứng được sử dụng rộng rãi, chúng là phương tiện nghiên cứu thực nghiệm (mơ ảnh máy bay, tàu thuỷ...). Vì vậy, việc sử dụng rộng rãi các mơ hình trong dạy lọc Vật lí là điều dễ hiểu. Trong số các mơn học ở nhà trường phổ thông môn Vật là môn học sử dụng nhiều

dạng mơ hình nhất.

Để giúp cho việc sử dụng các mơ hình trong dạy học Vật lí hiệu quả người ta là đưa ra một phương án phân loại các mơ hình. Phương án đó dựa trên cơ sở cách lây

dựng mơ hình. Theo cách xây dựng, tất cả các mơ hình có thể chia thành hai thóm: Các mơ hình vật chất và các mơ hình lí tưởng (hay tưởng tượng).

Các mơ hình vật chất là các mơ hình được tạo ra từ các yếu tố vật chất và hàng có thể vận hành theo các định luật của tự nhiên. Các mơ hình vật chất được lùng để tái tạo cấu trúc của một đối tượng nghiên cứu, đặc trưng cho sự diễn biến và bản chất của một quá trình Vật lí hoặc hiện tượng kĩ thuật.

các mơ hình hoạt động của động cơ điện, tuốc bin hơi nước, máy dao điện...), các nơ hình ương tự khơng gian (mơ hình ma-ket của ơ tơ, tàu thuỷ, cánh máy bay...) là các mơ hình tương tự Tốn học (ví dụ: mơ hình điện của các hiện tượng cơ, thiệt và hạt nhân...).

Các mơ hình lí tưởng là các mơ hình được tư duy con người thiết kế trong đấu óc của mình (chất điểm, khí lí tưởng, khí electron...), có thể thể hiện chúng bằng các hình vẽ, phim hoạt hình hoặc các kí hiệu tượng trưng nào đó. Tất cả các biến đổi các yếu tố của mơ hình lí tưởng chỉ được thực hiện trong ý thức của Gan người theo các định luật và quy tắc Logic học, Tốn học và Vật lí học.

Các mơ hình lí tưởng lại được chia ra thành các mơ hình khái niệm và các mơ hình kí hiệu. Khái niệm, đó là biểu tượng của hiện thực khách quan, con người tư duy bằng các khái niệm, vì vậy cung cấp các biểu tượng Vật lí cho học sinh là một trong các nhiệm vụ chính của dạy học Vật lí, là cơ sở để phát huy tư duy Vật lí cho học sinh.

Trong dạy học Vật lí cũng như trong nghiên cứu khoa học, các mơ hình khái niệm là đặc biệt cần thiết, chẳng hạn như khi nghiên cứu thế giới vi mô, nơi mà các giác

quan của con người không với tới được.

Các mơ hình kí hiệu được thể hiện trên cơ sở biểu diễn các mối quan hệ và các tính chất của đối tượng được mơ hình hố nhờ các định luật (hoặc các công thức) nhất định, thường là dưới dạng các biểu thức Tốn học (ví dụ trong lí thuyết động học phân

tử của các khí; Cơng thức F = G - là mơ hình của tương tác hấp dẫn, cơng thức H2O là mơ hình kí hiệu của nước.

Các mơ hình vật chất cũng như các mơ hình lí tưởng đều thực hiện các chức năng công cụ trực quan. Để tăng thêm hiệu quả hình thành các khái niệm Vật lí, người giáo viên cần phải biết kết hợp khéo léo giữa biểu tượng từ các mơ hình với lời nói, nghĩa là việc chỉ ra hiện tượng nhờ các mơ hình phải phù hợp với sự giải thích của giáo viên.

Để đảm bảo tính trực quan cao của các mơ hình, khi thiết kế chúng cần tính đến

các yêu cầu:

1. Làm rõ các yếu tố quan trọng của đối tượng được khảo sát (các hiện tượng),

trong các thiết bị kĩ thuật, những yếu tố này bị che khuất.

2. Cho khả năng khảo sát sự diễn biến của quá trình ở nhịp độ chậm hoặc dừng lại

để khảo sát các trạng thái nhất định của quá trình.

3. Có khả năng tập lại q trình được khảo sát một số lần tuỳ ý.

Để tăng thêm tính trực quan của các mơ hình lí tưởng nên sử dụng các hình vẽ sơ đồ hình chiếu các slide hoặc phim hoạt hình nhờ đó có thể mơ hình hố q trình (hiện

tượng) ở dạng động (ví dụ: Phim hoạt hình "Các chất bán dẫn và ứng dụng của chúng trong kĩ thuật"...).

cùng một hiện tượng Vật lí đã cho để chúng bổ sung cho nhau. Khi ấy cần chỉ ra các giới hạn ứng dụng của chúng. Ví dụ: Khí lí tưởng ở một chừng mực nhất định phản

ánh các tính chất của khí thực chỉ ở nhiệt độ cao và áp suất không. lớn lắm (so với áp suất khí quyển), mơ hình khí của Van-de-van đã mơ tả các tính chất của khí thực ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau với độ chính xác lớn. Khi hình thành khái niệm về

electron cần làm quen học sinh với các giai đoạn phát triển của mơ hình này: Điện tích

điểm, quả cầu nhỏ tích điện âm quay xung quanh một trục; đám mây tích điện. Một

phương pháp được xem là hiệu quả để tạo ra và sử dụng các mơ hình khái niệm trong dạy học Vật lí là minh hoạ các hiện tượng trước khi đưa ra định nghĩa để tạo ra trong ý thức của học sinh một biểu tượng của hiện tượng, ví dụ trước khi đưa ra định nghĩa chuyển động cơ học cần sử dụng một thí nghiệm, chẳng hạn biểu diễn chuyển động một xe con trên bàn...), khi định nghĩa biên độ dao động cần biểu diễn chuyển động dao động của một con lắc lò so hay con lắc đơn...

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - NGUYỄN VĂN KHẢI doc (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)