thuật và sản xuất, là cơ sở của nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Trong lạy học Vật lí cần làm cho học sinh hiểu và nắm vững các vấn đề chính như sau:
1. Những nguyên tí khoa học, kĩ thuật và cơng nghệ cơ bản, chung của các giá trình sản xuất chính
Trong q trình dạy học Vật lí, cần phân tích để làm sáng tỏ các nguyên tắc Vật lí trong hoạt động của các thiết bị khác nhau, các nguyên lí cơ bản của điều khiển máy, phương tiện kĩ thuật, thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị quang học... Giới thiệu để học sinh hiểu được cơ sở của năng lượng học, kĩ thuật điện tử học kĩ thuật tính tốn, kĩ
thuật nhiệt, kỹ thuật liên quan đến quốc phịng... Các ngun lí bảo tồn, ngun lí thế năng cực tiểu, nguyên lí sự nổi, sự bay... ngun lí chế tạo, sử dụng cơng cụ lao động, thiết kế chế tạo dụng cụ thí nghiệm, các mẫu sản phẩm, vật dụng...
Qua việc nghiên cứu các khả năng, hình thức và phương pháp ứng dụng các định luật các lí thuyết Vật lí cần chỉ ra cho học sinh hiểu và nắm dược nguyên lí khoa học chung của các q trình sản xuất chính như: Q trình sản xuất cơ khí, sản xuất tự
động, q trình sản xuất gia cơng vật liệu, sản xuất, truyền tải và sử dụng điện nàn g...
Bằng việc thực hiện các thí nghiệm Vật lí, giải quyết các bài toán kĩ thuật, tổ hực tham quan, ngoại khoá... cán bồi dưỡng tri thức, kĩ năng về tổ chức lao động khoa học và quản lí kinh tế - kĩ thuật, đồng thời cho học sinh hiểu biết thêm các nguyên lí kĩ
thuật chung, hiểu về đối tượng lao động, công cụ lao động.và sức lao động trong quá trình sản xuất xã hội.
2. Các phương hướng cơ bản của tiến bộ khoa học - kĩ thuật
Cùng với việc chiếm lĩnh các nguyên lí khoa học, kĩ thuật và công nghệ, cần lẻ cho học sinh lĩnh hội được vấn đề kinh tế - xã hội của kĩ thuật, các phương tướng cơ bản của tiến bộ khoa học - kĩ thuật, bao gồm:
Các yếu tố và cấu trúc của các hệ kĩ thuật, nguyên tắc và chức năng của kĩ truất mới, đó là cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, của các phương pháp an xuất mới. Ví dụ: Nghiên cứu các dối tượng và quá trình kĩ thuật về vật dân, tiện môi, về nam châm điện, máy biến thế, các thiết bị điện khác nhau.... Giáo viên cần phân tích rõ các dạng sản xuất hoặc máy móc và vật liệu tương ứng như ác loại vật liệu điện, các dụng cụ, thiết bị điện tử... Từ đó, cho thấy xu hướng lên bộ kĩ thuật của chúng, đó là điện tử học và điện kĩ thuật, là cơ sở của quá trình ẩn xuất bán tự động và tự động...
Các tư tưởng khoa học hiện dại và xu hướng phát triển của kĩ thuật và công lghệ sản xuất như: Cơ khí hố nền sản xuất quốc dân, sản xuất và truyền tải điện lăng, sản xuất và gia công vật liệu mới, sử dụng năng lượng nguyên tử, tự động loá sản xuất, quang cụ và kĩ thuật đo lường, điện tử và tin học...
Việc giới thiệu đặc điểm, phương hướng phát triển của một số ngành nghề rong
thời đại... có ý nghĩa to lớn trong việc bồi dưỡng tri thức, chuẩn bị cơ ở tâm lí và
hướng nghiệp cho học sinh.
3. Rèn luyện các kĩ năng và thói quen thực hành
Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về sử dụng các dụng cụ thiết bị thí nghiệm Vật lí, các cơng cụ sản xuất phổ biến như: Hệ thống thao tác đo đạc, đọc các giá trị, ựa chọn dụng cụ với cấp độ chính xác thích hợp... quy tắc lắp ráp, kiểm tra, vận lành bảo quản các thiết bị, động cơ, máy móc... Cần cho học sinh hiểu bản chất Vật lí của cấu trúc kĩ thuật, làm quen với việc thực hiện các yêu cầu kĩ thuật cũng thư kế hoạch làm việc.
Rèn luyện các kĩ năng tính tốn, sử dụng bản vẽ, đồ thị, tự thiết kế và chế tạo,ác
dụng cụ, mơ hình phục vụ học tập, giải bài toán kĩ thuật... Nhằm phát triển lăng lực sáng tạo và rèn luyện thói quen thực hành cho học sinh.
Việc vận dụng các kiến thức vật lí vào giải quyết những nhiệm vụ kĩ thuật và rèn luyện các kĩ năng là yếu tố cần thiết để rèn luyện tác phong làm việc khoa học, xây
dựng ý thức và thói quen thực hành, bồi dưỡng năng lực hoạt động thực tiễn ho học sinh.