Đánh giá về mức độ cần thiết Số ý kiến Tỷ lệ %
Rất cần thiết 153/200 76,5
Cần thiết 43/200 21,5
Có cũng được, khơng cũng được 4/200 2,0
Không cần thiết 0 0
Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy phần lớn học sinh (153 em chiếm 76,5%) nhận thức được sự rất cần thiết của cơng tác giáo dục đạo đức cho chính mình và cuộc sống cộng đồng. Điều đó chứng tỏ các em mong muốn được giáo dục để hồn thiện nhân cách của mình. Do vậy chúng ta cần đặc biệt quan tâm tới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT một cách thiết thực phù hợp với lứa tuổi của các em.
Bảng 2.5: Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh bậc THPT TT Các phẩm chất Rất quan trọng (3đ) Quan trọng (2đ) Ít quan trọng (1đ ) 1 Lập trường chính trị 159/200 = 79,5% 35/200 = 17,5% 6/200 = 3% 2 Lịng hiếu thảo cha mẹ, ơng bà, thầy
cô, tôn trọng bạn bè 192/200 = 96% 7/200 = 3,5% 1/200 = 0,5% 3 Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực
hiện nội quy trường lớp
177/200 = 88,5% 12/200 = 6% 11/200 = 5,5% 4 Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi
trường 143/200 = 71,5% 50/200 = 25% 7/200 = 3,5% 5 Lòng yêu thương quê hương đất nước 183/200
= 91,5%
10/200 = 5%
7/200 = 3,5% 6 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ
bạn bè 170/200 = 85% 20/200 =10% 10/200 = 5% 7 Tình bạn, tình yêu 163/200 = 81,5% 19/200 = 9,5% 18/200 = 9% 8 Động cơ học tập đúng đắn 152/200 = 76% 36/200 = 18% 12/200 = 6% 9 Tính tự lập, cần cù vượt khó 148/200 = 74% 47/200 = 23,5% 5/200 = 2,5% 10 Lòng tự trọng, trung thực, dũng cảm 154/200 34/200 12/200
= 70% = 27% = 3% 12 Tinh thần lạc quan yêu đời 147/200
= 73,5%
48/200 = 24%
5/200 = 2,5% 13 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của 98/200
= 49% 78/200 = 39% 24/200 = 12% 14 Ý thức tuân thủ pháp luật 163/200 = 81,5% 18/200 = 9% 19/200 = 9,5% 15 Lòng nhân ái, khoan dung độ lượng 90/200
= 45%
85/200 = 42,5%
25/200 = 12,5% 16 Yêu lao động, quý trọng người lao
động 150/200 = 75% 47/200 = 23,5% 3/200 = 1,5% 17 Ý thức tự phê bình và phê bình để tiến bộ 97/200 = 48,5% 43/200 = 21,5% 60/200 = 30% Từ kết quả ở bảng 2.5 cho chúng tôi thấy một số phẩm chất sau đây được học sinh cho là rất quan trọng và có tỷ lệ phần trăm rất cao: Lịng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ, thầy cô, tôn trọng bạn bè (96%); Lòng yêu quê hương đất nước
(91,5%); Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực hiện nội quy nhà trường (88,5%);
Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè (85%); Tình bạn, tình yêu và ý thức tuân thủ pháp luật (81,5%); Lập trường chính trị (79,5%); Lịng tự trọng, trung thực, dũng cảm (77%); Động cơ học tập đúng đắn (76%); Yêu lao động, quý trọng người lao động (75%); Tính tự lập, cần cù, vượt khó (74%); Tinh thần lạc quan yêu đời (73,5%); Ý thức bảo vệ tài sản, của công, môi trường (71,5%); Khiêm tốn, học hỏi (70).
Nhìn chung học sinh có nhận thức đúng đắn về phẩm chất đạo đức cần được hình thành và thể hiện mong muốn được học tập, lĩnh hội những phẩm chất đạo đức đó. Tuy nhiên, một số phẩm chất cá nhân đối với bản thân, đối với cộng đồng ít được các em coi trọng (Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng, ý thức tiết
kiệm, ý thức phê và tự phê bình). Như vậy, vấn đề cần được quan tâm là phải
giáo dục học sinh biết kết hợp hài hịa giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, biết yêu q cuộc sống lao động, có lịng nhân ái u thương con người, ý thức bảo vệ cuộc sống tươi đẹp hôm nay và biết biến nhận thức đúng đắn về các phẩm chất đạo đức thành thái độ, hành vi, hành động đúng.
b) Về thái độ: Tìm hiểu thái độ của học sinh đối với các quan niệm về đạo đức, chúng tôi đã điều tra bằng phiếu với 200 em học sinh của trường THPT Minh Đài . Kết quả được nêu trong bảng 2.6
Bảng 2.6: Ý kiến của học sinh THPT Minh Đài đối với các quan niệm về đạo đức
TT Các quan niệm Đồng ý (3đ) Phân vân (2đ)
Không đồng ý ( 1đ )
1 Cha mẹ sinh con, trời sinh tính 163/200 = 81,5%
3/200 = 1,5%
20/200 = 10% 2 Đạo đức quan trọng hơn tài năng 187/200
= 93,5%
8/200 = 4%
5/200 = 2,5% 3 Đạo đức do xã hội quyết định 167/200
= 83,5%
20/200 = 10%
13/200 = 6,5% 4 Đạo đức của mỗi người là do
mỗi người tự giáo dục mà thành
183/200 = 91,5% 11/200 = 5,5% 6/200 = 3%
5 Tiền trao cháo múc 11/200
= 5,5%
11/200 = 5,5%
178/200 = 89% 6 Kiến thức quan trọng hơn đạo
đức 74/300 = 37% 39/200 = 19,5% 87/200 = 43,5% 7 Thân ai nấy lo, hồn ai nấy giữ 87/200
= 43,5% 41/200 = 20,5% 72/200 = 36% 8 Sống để hưởng thụ 13/200 = 6,5% 20/200 = 10% 167/200 = 83,5% 9 Văn hay chữ tốt không bằng học
dốt lắm tiền
0 9/200
= 4,5%
191/200 = 95,5% 10 Đạt được mục đích bằng mọi giá 14/200
= 7%
23/200 = 11,5%
163/200 = 81,5% 11 Có tiền mua tiên cũng được 10/200
= 5%
17/200 = 8,5%
173/200 = 86,5% 12 Mình vì mọi người, mọi người
vì mình 191/200 = 95,5% 5/200 = 2,5% 4/200 = 2% Qua kết quả ở bảng 2.6 chúng tơi thấy đa số học sinh có thái độ đồng tình với nhiều quan niệm đúng. Mình vì mọi người, mọi người vì mình, cao nhất với
tỷ lệ (95,5%). Đạo đức quan trọng hơn tài năng (93,5%); Đạo đức của mỗi người là do mỗi người tự giáo dục mà thành (91,5%); Các em khơng đồng tình
với một số quan niệm sai: Văn hay chữ tốt không bằng học dốt lắm tiền (95,5%); Tiền trao cháo múc (89%); Có tiền mua tiên cũng được (86,5%); Sống để hưởng thụ (83,5%); Đạt được mục đích bằng mọi giá (81,5%) . Tức các em
khơng đồng tình với quan niệm sống vì tiền, sống ích kỷ, thủ đoạn, sống để hưởng thụ… Tuy nhiên, vẫn còn một số em có thái độ cá nhân vị kỷ, thực dụng:
vươn tới lối sống cao đẹp hơn, tránh sa vào lối sống ích kỷ, cá nhân, hưởng thụ tầm thường.
2.2.1.2. Những biểu hiện yếu kém về đạo đức của học sinh THPT Minh Đài
Để tìm hiểu thực chất những biểu hiện yếu kém về đạo đức của học sinh, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Cơng an huyện, xã nơi địa bàn trường đóng, thu được kết quả như sau:
a) Về ý thức đạo đức
Học sinh yếu kém về đạo đức thường có biểu hiện kém phát triển về ý thức hoặc có khi trở nên vơ ý thức trong quan hệ với cộng đồng, với người khác. Nhận thức về xã hội lệch lạc, thiếu niềm tin hoặc hoài nghi cuộc sống, trong quan hệ với mọi người, ngay cả với người thân, ngại thổ lộ, bộc bạch tâm tính, những nét riêng tư, ngay cả những mặt tích cực. Đơi khi có sự lay động niềm tin vào những người tốt, vào những lẽ sống và những lý tưởng sống tích cực, cao đẹp sang niềm tin mù quáng vào cuộc sống bụi đời, với những bạn đường sống ngoài lề của cuộc sống xã hội, bất chấp hành vi đạo đức, pháp luật, dư luận.
b) Về mặt tình cảm và ý chí đạo đức
Một số em có dấu hiệu bị tổn thương về mặt tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, thầy trị, thậm chí cá biệt có những em trở nên ù lì, chai dạn, hận đời, có những em hỗn xược với ơng - bà, cha - mẹ, những người ruột thịt của mình. Một số em sống thiếu tình cảm, mồ côi cha mẹ, thiếu người thân, khao khát muốn được sống trong tình cảm nhưng khơng được bù đắp thỏa đáng cũng làm cho các em tiêu cực, mất thăng bằng về tình cảm, dễ bị kích động hoặc trở nên nhu nhược yếu thế. Một số em tỏ ra kém ý chí: khơng tự kiềm chế được hành vi tiêu cực của mình hoặc tỏ ra yếu đuối, nhu nhược, dễ bị lôi cuốn, cám dỗ, ngại làm những việc cần phải khắc phục khó khăn trong học tập, lao động và công việc cụ thể.
c) Một số biểu hiện về hành vi, thói quen đạo đức
- Học sinh yếu kém về đạo đức thường có biểu hiện vi phạm nội quy trường lớp, kỷ cương nề nếp, vi phạm kỷ luật: bỏ giờ, bỏ học, đi học muộn thường xun, đi học khơng có sách vở, không đủ dụng cụ học tập, ý thức học
tập yếu; trong giờ học thường mất trật tự hoặc ngủ gật, không ghi chép bài, học bài; quay cóp, gian lận trong kiểm tra, thi cử.
- Đơi khi có những hành vi tỏ ra xấc xược, hỗn láo, chọc tức, trêu chọc người khác, vô lễ với thấy cơ giáo, với người trên, hay nói tục, chửi bậy, bắt nạt bạn bè, một số em tuy học giỏi nhưng tỏ ra kêu ngạo, ích kỷ, thiếu lịng nhân ái, nhân hậu.
- Một số em thường có biểu hiện liên kết nhóm nhỏ tự phát, hành động theo những nhu cầu sở thích khơng lành mạnh, đơi khi đối lập với tập thể, với xã hội, hay có những trò tinh quái trêu trọc bạn bè, có những hành vi phản ứng quyết liệt khi chúng cảm thấy bị xúc phạm, hoặc trả đũa cho bõ tức…Nói năng cục cằn thơ lỗ, có biểu hiện lệch lạc thái quá trong quan hệ giao tiếp bạn bè, người lớn, người khác giới.
- Một số em tập nhiễm những thói quen xấu, tự do phóng túng, ăn mặc lập dị, hút thuốc lá, uống rượu bia, chơi “games”, cờ bạc, cá cược và một số em có hành vi vi phạm pháp luật như: trộm cắp, trấn lột tiền, đánh và thuê người khác đánh bạn, phá hoại tài sản của nhà trường, đua chen đời sống thực dụng, yêu đương quá sớm.
Những trẻ em yếu kém về đạo đức, đặc biệt là khơng có nhu cầu sống lành mạnh, sống thiếu niềm tin, kém ý chí…thì thơng thường rơi vào tình trạng học tập yếu kém. Cùng với thời gian theo các bậc học, với tác động của gia đình và mơi trường xã hội, từ chỗ tập nhiễm những yếu tố tiêu cực, dần dần trở thành những đặc điểm tính cách của trẻ khó giáo dục, nhưng khơng có nghĩa là chúng trở thành những trẻ “mất dạy”; “vô giáo dục”…như một số người đã ám chỉ một cách thiếu sư phạm. A.C.Makarenkô đã từng nhắc nhở các nhà sư phạm: Dù sao
chúng vẫn là con người, phải đối với chúng với tư cách là con người hướng về tương lai. Với giả thuyết lạc quan và phải dứt bỏ quá khứ, những tiền sử khơng lấy gì làm tốt đẹp của chúng trong đầu các nhà sư phạm, những cái đó khơng có lợi cho trẻ nhỏ đang sống và đang được giáo dục hiện tại
Thực tế điều tra cho thấy số học sinh hư, yếu kém về đạo đức buộc thôi học ngày càng tăng, mỗi năm từ 2 đến 6 em. Một thực trạng tồn tại trong những năm gần đây là hầu hết học sinh tốt nghiệp THCS đều được vào học THPT cho
bàn huyện Tân Sơn nói riêng, và một số huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ nói chung, chất lượng đầu vào cấp THPT rất thấp. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng thì các cán bộ quản lý cần phải tìm ra những giải pháp vượt qua được những khó khăn này.
Số liệu điều tra thu được từ Ban giám hiệu, Bí thư Đồn trường về các hành vi vi phạm đạo đức ở trường THPT Minh Đài trong 3 năm học gần đây (2012 - 2013; 2013 - 2014; 2014 - 2015) được thể hiện ở bảng 2.7