CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU
1.2. Cơ sở lý luận nghiên cứu
1.2.3.5. Phân biệt giữa hình thức DHTDA và các hình thức dạy học khác
Để so sánh giữa hình thức DHTDA và các hình thức dạy học khác, trước hết cần phải hiểu hình thức nào là DHTDA và hình thức nào khơng phải. Mặc dù trong hình thức DHTDA có từ “dự án”, tuy nhiên, thực hiện các DA và học theo DA là không giống nhau. Nhiều GV vẫn đánh đồng việc DHTDA là việc trẻ được trải nghiệm hoặc làm các hoạt động cụ thể, nhưng DHTDA là một phương pháp dạy học tiên tiến hơn nhiều. Nó khơng chỉ đơn giản là nghiên cứu một DA đơn lẻ, tách biệt. Nó cũng khơng phải là một bài học về theo một chủ đề, khơng phải hoạt động tạo hình mà trong đó, GV vẫn giảng dạy là chính. Trong DHTDA, các dự án là nền tảng của việc học. Các kinh nghiệm sẽ định hình nên chương trình theo cách cho phép trẻ học trong khi thực hiện DA. Thay vì đưa cho trẻ trước các câu trả lời, hình thức dạy học này yêu cầu trẻ phải tự tìm kiếm các câu trả lời cho bản thân mình. có
sự phối hợp giữa học và hành. Trẻ học các kiến thức và các thành phần của khung chương trình, nhưng trẻ cũng có cơ hội để giải quyết các vấn đề thật và tạo ra các kết quả có giá trị, bởi trong thực tế cuộc sống thì rất khó phân tách việc học kiến thức mới với việc áp dụng nó. Học sinh sẽ tập trung vào vấn đề hoặc một thách thức nào đó, cùng làm việc nhóm với nhau để tìm ra hướng giải quyết vấn đề và thể hiện kết quả cho người lớn khi DA kết thúc.
Có nhiều cách tiếp cận dạy học khác trong mầm non trong đó phải kể đến hình thức: các tiết học, các góc học tập hoặc dạy học theo chủ đề, chủ điểm.
Các tiết học thường bao gồm các bài học và các hoạt động theo những chủ đề nhất định mà GV thấy quan trọng đối với nhận thức của trẻ. Khi cung cấp các kiến thức theo các tiết học, GV thường có một kế hoạch chi tiết về các khái niệm, kiến thức mà mình muốn trẻ đạt được.
Các góc học tập đôi khi cũng được các GV sử dụng để tổ chức việc dạy của mình. Các góc học tập được thiết kế để phục vụ việc nghiên cứu và phát triển nhận thức, kỹ năng về một vấn đề nào đó, ví dụ khu xây dựng, khu âm nhạc và vận động.v.v. Các học cụ, học liệu cho mỗi góc được lựa chọn để dạy các khái niệm và cung cấp cho trẻ cơ hội để luyện tập các kỹ năng mà giáo viên muốn trẻ có được.
Chủ đề là một khái niệm rộng lớn và khá chung chung. Khi thực hiện chủ đề, giáo viên sử dụng sách báo, tranh ảnh và các đồ dùng liên quan đến chủ đề. Các môn học hay các lĩnh vực khác như ngơn ngữ, tốn, khoa học, âm nhạc, tạo hình đều được lựa chọn liên quan đến chủ đề.
Trong tất cả các hình thức tổ chức dạy học trên, thì chúng đều khơng tập trung vào việc giúp trẻ đặt ra các câu hỏi để trả lời hoặc đặt ra vấn đề để đi sâu vào nghiên cứu. Các hình thức dạy học này đều có vai trị quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non. Tuy nhiên, khi trẻ tự đặt các câu hỏi, tự tiến hành các khám phá, nghiên cứu hoặc tự đưa ra các quyết định về hoạt động của mình thì trẻ đã có thêm các cơ hội để phát triển nhận thức, kỹ năng và thậm chí cả năng lực tư duy của mình. Với trẻ ở độ tuổi mầm non, trẻ “nghe thì quên, nhìn thì nhớ và làm thì hiểu”. Chính vì vậy, học theo DA giúp trẻ thực sự có được các kiến thức, kỹ năng này.
Các DA cũng giúp trẻ được thỏa mãn trí tị mị của bản thân và tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm niềm vui của việc có động lực học. Giáo viên đôi khi
khơng biết chính xác các DA sẽ dẫn đến đâu hoặc lĩnh vực nào của DA sẽ gây hứng thú đối với nhóm trẻ nào. Những DA được triển khai tốt sẽ cuốn hút cảm xúc và tâm trí trẻ giúp chúng được trải nghiệm những cuộc phiêu lưu trong học tập. Các DA đòi hỏi trẻ phải đưa ra các quyết định về việc lựa chọn nội dung nghiên cứu, cách thức tiến hành DA. DHTDA cung cấp các kinh nghiệm giúp trẻ đạt được các mục tiêu tốt hơn các kinh nghiệm do GV chuẩn bị trong các tiết dạy hoặc trong các chủ đề. Điều làm nên sự khác biệt giữa DHTDA và dạy theo chủ đề, chủ điểm, tiết học đó là sự chủ động của trẻ, sự tham gia của trẻ và việc tự chịu trách nhiệm đối với các hoạt động và sự tham gia của trẻ vào các quá trình.
DHTDA và DHTCĐ có nhiều điểm tương đồng hơn cả. Đồng thời, hình thức DHTCĐ đang là cách tiếp cận dạy học mà hầu hết các trường mầm non của Việt Nam đang thực hiện từ Chương trình đổi mới 1995. Các nội dung giáo dục của hai hình thức dạy học này đều được tổ chức theo hướng tiếp cận tích hợp. Có nhiều phương pháp dạy học khác nhau được đưa vào trong cả hai hình thức dạy học này nhằm tích cực hóa hoạt động tư duy của trẻ (giao nhiệm vụ để trẻ suy nghĩ giải quyết vấn đề, gợi mở, sử dụng các câu hỏi mở, động não, trò chơi phân vai theo chủ đề). Các hoạt động trong cả hai hình thức dạy học đều mang tính trải nghiệm và được tổ chức để trẻ “học” thông qua chơi, “học” qua thực hành. Nhờ đó, trẻ có thể lĩnh hội kiến thức và kỹ năng liên quan đến nội dung tìm hiểu một cách tự nhiên và có được những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho cuộc sống của trẻ. Ở cả hai hình thức dạy học này, giáo viên đều có thể tận dụng các điều kiện, hồn cảnh trong mơi trường lớp học và trường học, các ngun vật liệu có sẵn và các phế liệu thích hợp, an tồn với trẻ để giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và làm các sản phẩm mới mang tính sáng tạo.
Tuy nhiên, giữa hình thức DHTDA và DHTCĐ có những điểm khác biệt. Dưới đây là bảng so sánh giữa hai hình thức dạy học này:
Bảng 1.1: So sánh giữa hình thức DHTDA và hình thức dạy học theo chủ đề
Các nội dung Hình thức dạy học theo chủ đề Hình thức dạy học theo dự án Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện được quyết định trước, thường ngắn
Thời gian của DA thường được quyết định bởi tiến trình của DA, thường
1-2 tuần kéo dài vài tuần có khi vài tháng.
Chủ đề
tìm hiểu
Được quyết định bởi giáo viên và khung chương trình, nội dung này có thể có hoặc khơng hứng thú đối với trẻ.
Các chủ đề tìm hiểu được thảo luận và thương thuyết giữa GV và học sinh trong khuôn khổ các mục tiêu tích hợp của chương trình; sự hứng thú, quan tâm là tiêu chỉ chính trong việc quyết định nội dung tìm hiểu.
Phạm vi
nội dung tìm hiểu
- Rộng, nơng và dàn trải. Thường đưa vào tất cả những thứ liên quan đến chủ đề được tìm hiểu. Ví dụ: Với chủ đề “Động vật”, trẻ sẽ tìm hiểu về các đặc điểm của hầu như tất cả các loài động vật một cách rất rộng nhưng nông: Động vật sống dưới nước, động vật sống trong rừng, động vật sống ở trang trại. - Vì phạm vi kiến thức tìm hiểu của mỗi chủ đề rộng nên nội dung chủ đề được triển khai tìm hiểu mỗi năm sẽ đi theo đường tròn đồng tâm
Hẹp hơn và tập trung, đi sâu tìm hiểu một vấn đề để chứng minh một mệnh đề hoặc giải quyết một vấn đề và tìm ra câu trả lời cho một câu hỏi. Ví dụ: Tìm hiểu về “Động vật”, trẻ hứng thú và muốn tìm hiểu về “Vịng đời của động vật” để chứng minh cho mệnh đề: “ Mỗi lồi động vật có những đặc điểm khác nhau về vòng đời của chúng”.
- Nội dung kiến thức tìm hiểu hẹp nên chủ đề lớn của DA hằng năm có thể giống nhau nhưng mỗi năm có thể đi sâu vào một khía cạnh của chủ đề để tìm hiểu.
Tính thực tiễn
- Tính thực tiễn khơng cao bằng. Trẻ được trải nghiệm cuộc sống thực nhưng là những trải nghiệm mang tính đơn lẻ, rời rạc, không giúp trẻ giải quyết những vấn đề thực của cuộc sống. Những trải nghiệm này sẽ chưa giúp trẻ có
- Tính thực tiễn rất cao. Nó xuất phát từ điều trẻ quan tâm, hứng thú, nó giải quyết các vấn đề thực theo cách người lớn vẫn giải quyết vấn đề ngoài cuộc sống. Học theo DA đòi hỏi trẻ tìm câu trả lời cho các câu hỏi thơng qua việc tương tác với các chuyên gia hoặc những người lớn có
được bức tranh tồn cảnh và có được những kỹ năng tổng hợp để giải quyết các vấn đề thực.
liên quan, đi thăm quan dã ngoại, tìm các nguồn kiến thức trên sách vở, báo chí hoặc Internet… Các đặc điểm tích hợp của chủ đề hoặc DA Các môn, lĩnh vực và các hoạt động được tích hợp vào chủ đề, xoay quanh chủ đề nhưng mang tính kết hợp chứ khơng hồn tồn là để hỗ trợ việc tìm hiểu ý trọng tâm hoặc câu hỏi đưa ra
Các DA mang tính liên ngành, các môn học, các lĩnh vực được tích hợp chặt chẽ vào DA và được sử dụng để giúp tìm hiểu ý trọng tâm hoặc tìm ra câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu.
Vai trò
của giáo viên
- GV dựa vào các tiêu chuẩn của chương trình để lựa chọn các chủ đề, lên kế hoạch cho trẻ học chứ không lựa chọn chủ đề dựa vào hứng thú của trẻ.
- GV quyết định các mục tiêu trẻ cần đạt được trong chủ đề dựa vào mục tiêu của chương trình. GV có thể hoặc khơng đưa việc nghiên cứu của trẻ vào việc đạt được các mục tiêu.
- Các hoạt động được tổ chức dưới hình thức có chủ đích của GV. GV lên kế hoạch trước, thiết kế, chuẩn bị và tổ chức các hoạt động, môi trường cho trẻ trải nghiệm.
- GV là người truyền thụ tri thức, hướng dẫn cụ thể, chi tiết
- GV quan sát sự tìm hiểu của trẻ, phát hiện ra những hứng thú của trẻ và quyết định DA sẽ thực hiện.
- GV đánh giá các kiến thức đã có của trẻ, sau đó tổ chức DA để trẻ sẽ học những thứ trẻ chưa biết, tích hợp các mục tiêu của chương trình trong q trình DA tiếp diễn; GV ln đưa vào việc trẻ nghiên cứu trong DA. - Các hoạt động được tổ chức dưới hình thức là các hoạt động tự do, tự chọn theo ý thích của trẻ, tuy nhiên có sự định hướng, dẫn dắt của GV. GV, chuẩn bị môi trường, dẫn dắt trẻ vào các quá trình tự quyết định và tự tìm hiểu.
- GV cũng là người học: bản thân GV cũng cần tìm hiểu sâu về các khái niệm, kiến thức để có thể hỗ trợ, định hướng giúp trẻ trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu của trẻ. Khi trẻ mắc
và hỗ trợ trẻ nhiều trong quá trình trẻ tìm hiểu chủ đề. Khi trẻ làm sai hoặc gặp vấn đề khó khăn cần giúp đỡ, GV hỗ trợ và hướng dẫn để trẻ giải quyết được vấn đề hoặc làm đúng.
lỗi hoặc gặp khó khăn trong nghiên cứu, đây là cơ hội tốt để GV dạy trẻ cách suy nghĩ và giải quyết vấn đề. GV chỉ hỗ trợ và giải thích cho trẻ khi thực sự cần thiết và can thiệp rất ít vào q trình tư duy, giải quyết vấn đề của trẻ. Tuy nhiên, GV có vai trị rất quan trọng trong việc hỗ trợ trẻ theo dạng gợi ý bắc cầu (scaffolding) để trẻ đưa ra được những câu hỏi và định hướng việc tìm hiểu của mình cũng như học được những kỹ năng và kiến thức mới.
Vai trò
của học
sinh
- Thực hiện các hoạt động theo kế hoạch và sự chuẩn bị của GV.
- Chủ yếu hoạt động trong nhóm lớn, đơi khi trong nhóm nhỏ cịn ít khi thực hiện các nghiên cứu mang tính cá nhân. - Khơng tham gia vào q trình tự đánh giá và đánh giá nhóm.
- Chủ động, tích cực tham gia vào các quá trình: thương thuyết với GV để chọn nội dung tìm hiểu, quyết định các phương pháp, cách thức và các hoạt động để tìm hiểu vấn đề và tạo ra SP cuối cùng.
- Phối hợp với các bạn trong nhóm để cùng thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, tuy nhiên, có những nghiên cứu mang tính cá nhân.
- Tham gia tích cực vào việc tự đánh giá.
Các nguồn tham khảo
Chủ yếu được GV cung cấp và trẻ có thể mang đến
Được GV, trẻ và cả các chuyên gia chia sẻ mang đến; đôi khi được thu thập từ các cuộc thăm quan
Thăm quan, dã ngoại
Việc thăm quan dã ngoại có thể khơng cần trong hình thức HDTCĐ. Nếu có thăm quan,
Thăm quan, dã ngoại là một phần quan trọng trong việc dạy học theo DA. Trẻ tiếp tục học trong thực tế ở
dã ngoại, việc thăm quan thường diễn ra vào cuối chủ để để mang tính tổng kết, kết thúc chủ đề và nó thường khơng liên quan nhiều đến việc làm rõ một nội dung học nào trong chủ đề.
những nơi thăm quan. Việc thăm quan có thể được thực hiện vài lần trong một DA.
Kết quả
đạt được
- Khơng có các mơ hình, bài thuyết trình, biểu diễn… thể hiện SP cuối của chủ đề, chủ điểm
- Các phẩm chất mang tính vơ hình như: động lực, đam mê, việc tự quản lí bản thân … của trẻ rất ít được ghi nhận thơng qua dạy học theo chủ đề do nó khơng có nhiều cơ hội để phát triển cho trẻ.
- Có SP được chia sẻ với các khán giả.
- Trẻ có được các phẩm chất về động lực, đam mê, quản lí bản thân và các kỹ năng của cuộc sống thật thông qua những trải nghiệm thật. Đây là những phẩm chất cần thiết chuẩn bị cho trẻ sau này bước vào cuộc sống hiện đại.
Việc đánh giá
- GV ghi chép, quan sát thường xuyên trong quá trình dạy học. GV là người chịu trách nhiệm đánh giá chính.
- Trẻ và GV sẽ thường xuyên đánh
giá về việc học tập, về hiệu quả của quá trình nghiên cứu và các hoạt động của DA, về chất lượng của các hoạt động của trẻ, những trở ngại và cách khắc phục các trở ngại đó.
Trình tự
thực hiện
Bước 1: Giai đoạn chuẩn bị - Lựa chọn và xây dựng mục tiêu cho chủ đề
- Xây dựng mạng nội dung theo chủ đề
- Xây dựng mạng hoạt động theo chủ đề
- Các chủ đề được GV đưa ra hoặc được xuất phát từ sở thích của trẻ - Xây dựng mạng về: các câu hỏi hoặc các ý trọng tâm, phân phối vào các mục tiêu của chương trình khung; tìm kiếm các nguồn tài nguyên phục
- Lập kế hoạch hoạt động - Chuẩn bị môi trường hoạt động giáo dục theo chủ đề
vụ DA; đi thăm quan, dã ngoại. - Cung cấp các hoạt động trải nghiệm chung cho cả lớp.
- Quyết định chủ đề có phù hợp và thực hiện được hay không
- GV lập mạng sơ đồ cùng với trẻ về các quan điểm và nhận thức hiện tại về chủ đề và cùng trẻ lập bảng các câu hỏi để nghiên cứu vấn đề
Bước 2: Thực hiện triển khai chủ đề hoặc DA - Giới thiệu chủ đề.
- Cho trẻ tìm hiểu, khám phá chủ đề
- Kết thúc chủ đề
- Bổ sung thêm các kỹ năng và khái niệm vào sơ đồ đã lập
- Chuẩn bị các buổi học thực địa và danh sách các khách mời có chun mơn.
- Cho trẻ tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu.
- Thể hiện những gì khám phá được qua viết, vẽ, lập mơ hình hoặc qua các vở múa, kịch
- Điều chỉnh lại sơ đồ mạng đã lập để thể hiện điều mới đã học được, xác định các câu hỏi mới, nhắc lại các