Đối tƣợng Tổng số Số lƣợng phiếu thu thập Tỉ lệ
Mẫu giáo bé 3-4 tuổi 50 50 100%
Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi 52 51 98%
Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi 50 50 100%
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Phân tích mức độ đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục về tâm trí của trẻ qua việc thực hiện hình thức DHTDA.
3.1.1. Các mục tiêu về tâm trí cho trẻ
Nghiên cứu đưa ra 5 chỉ báo của mục tiêu về tâm trí cho trẻ. Thang đo chạy từ 1 đến 5 điểm (1- Hồn tồn khơng đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Không chắc chắn, 4- Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý).
Bảng 3.1: Thống kê mơ tả điểm trung bình của các chỉ báo về các mục tiêu tâm trí cho trẻ. Các chỉ báo Số biến ĐTB ĐLC Phƣơng sai Nhỏ nhất Lớn nhất Trẻ quan tâm, hứng thú đến các vấn đề tìm hiểu của các dự án 151 3.89 .918 .842 1 5
Trẻ hăng hái tham gia vào các quá trình đặt câu hỏi, tìm các nguồn thông tin, xây dựng kiến thức và tìm ra giải pháp cũng như áp dụng các ý tưởng.
150 3.29 1.033 1.068 1 5
Trẻ hào hứng tham gia các trải
nghiệm thực tế. 151 4.34 .654 .427 2 5
Trẻ chủ động đưa ra ý kiến và
quyết định của mình trong dự án 151 3.50 1.032 1.065 1 5
Trẻ tạo ra sản phẩm cuối cùng trong dự án để trình bày và chia sẻ
151 3.49 1.125 1.265 1 5
Nghiên cứu tiến hành thống kê tần suất của từng chỉ báo về các mục tiêu tâm trí của trẻ, đồng thời cộng gộp các mức độ 4- đồng ý và 5- hồn tồn đồng ý- của từng biểu hiện để tính ra được tỉ lệ % số trẻ đạt được các mục tiêu đó.
Biểu đồ 3.1. Đồ thị biểu diễn tỉ lệ % chỉ số của các chỉ báo về mục tiêu tâm trí cho trẻ Bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 đều cho thấy hình thức DHTDA tại trường mầm non VSK giúp đạt được tốt các mục tiêu về tâm trí cho trẻ. Theo bảng 3.1, điểm trung
bình của các chỉ báo về mục tiêu tâm trí cho trẻ đều lớn hơn 3. Chỉ số về sự hứng
thú tham gia trải nghiệm thực tế của trẻ có điểm trung bình rất cao mean = 4.34.
Điều này có nghĩa là hình thức DHTDA đã được đánh giá là có hiệu quả đối với việc đạt được các mục tiêu tâm trí cho trẻ. Theo biểu đồ 3.1, tỉ lệ trẻ tham gia trải nghiệm thực tế là với 91,4% số trẻ. Có 64,2% số trẻ được đánh giá là quan tâm, hứng thú đến các vấn đề tìm hiểu của các dự án. Tuy nhiên, số liệu cũng cho thấy chỉ có 47,7% số trẻ được đánh giá là hăng hái tham gia vào quá trình đặt câu hỏi, tìm các nguồn thơng tin, xây dựng kiến thức và tìm ra giải pháp cũng như áp dụng các ý tưởng; 56,3% số trẻ được đánh giá là chủ động đưa ra ý kiến và quyết định của mình trong dự án và 57,0% trẻ tạo ra sản phẩm cuối cùng trong dự án để trình bày và chia sẻ. Như vậy, vẫn có những chỉ số chứng tỏ trẻ bị đánh giá là chưa thực sự đạt được các mục tiêu về tâm trí. Các kết quả này có thể bị ảnh hưởng bởi trình độ và thâm niên công tác của GV hoặc độ tuổi để trẻ thực hiện việc nghiên cứu, chủ động đưa ra ý kiến và tạo ra sản phẩm của dự án là chưa thực sự phù hợp cho tất cả các khối lớp.
3.1.2. Ảnh hưởng của độ tuổi trẻ đối với mục tiêu về tâm trí của trẻ
Người nghiên cứu sử dụng phân tích phương sai ANOVA để nghiên cứu mối liên hệ giữa độ tuổi với các mục tiêu về tâm trí của trẻ với giả thuyết H0 là độ tuổi của trẻ khơng ảnh hưởng gì đến các mục tiêu về tâm trí của trẻ.
Bảng 3.2. Bảng thống kê mơ tả kết quả phân tích Anova về mối liên hệ giữa độ tuổi với các mục tiêu về tâm trí của trẻ
Descriptives- Thống kê mơ tả
Tâm trí N Mean Std. Deviation Std. Error
95% Confidence Interval for Mean
Min Max
Lower Bound Upper Bound
MGB 50 2.8440 .66183 .09360 2.6559 3.0321 1.60 4.20
MGN 51 3.9961 .50674 .07096 3.8536 4.1386 2.40 4.80
MGL 50 4.2710 .42065 .05949 4.1515 4.3905 3.40 5.00
Total 151 3.7056 .81804 .06657 3.5741 3.8372 1.60 5.00
Kết quả kiểm định sự bằng nhau của các phương sai nhóm Tâm trí
Levene Statistic df1 df2 Sig.
4.160 2 148 .017
Kết quả phân tích phương sai ANOVA Tâm trí
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 57.405 2 28.702 98.852 .000
Within Groups 42.973 148 .290
Multiple Comparisons – Bảng so sánh từng cặp trung bình nhóm khối lớp
Dependent Variable: Tâm trí LSD (I) Khối lớp (J) Khối lớp Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound MGB MGN -1.15208* .10724 .000 -1.3640 -.9402 MGL -1.42700* .10777 .000 -1.6400 -1.2140 MGN MGB 1.15208* .10724 .000 .9402 1.3640 MGL -.27492* .10724 .011 -.4868 -.0630 MGL MGB 1.42700* .10777 .000 1.2140 1.6400 MGN .27492* .10724 .011 .0630 .4868
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
Kết quả phân tích Anova ở bảng 3.2 cho thấy Sig. = 0,000 < 0,05. Như vậy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các mục tiêu về tâm trí của trẻ ở ba nhóm tuổi. Tuy nhiên, theo kết quả bảng kiểm định sự bằng nhau của các phương sai nhóm, kết quả phương sai Levene = 0,017 <0,05. Như vậy phương sai của các mục tiêu về tâm trí của trẻ ở 3 nhóm tuổi có sự khác nhau. Người nghiên cứu tiến hành kiểm định phương sai cho từng cặp nhóm tuổi. Kết quả ở Bảng so sánh từng cặp trung bình nhóm khối lớp cho thấy cả ba nhóm lớp đều có sự khác biệt nhau với Sig đều < 0,05. Vậy bác bỏ giả thuyết H0 độ tuổi của trẻ khơng ảnh hưởng gì đến các mục tiêu về tâm trí của trẻ.
Theo bảng thống kê mơ tả, xét các giá trị trung bình, ta có thể thấy, các mục tiêu về tâm trí của trẻ đạt được tăng dần khi trẻ ở các độ tuổi lớn hơn.
Nghiên cứu tiến hành thống kê tần suất của từng chỉ báo về các mục tiêu tâm trí của trẻ theo độ tuổi, đồng thời cộng gộp các mức độ 4- đồng ý và 5- hồn tồn đồng ý- của từng chỉ báo để tính ra được tỉ lệ % số trẻ đạt được các mục tiêu đó.
Biểu đồ 3.2. cho thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa các khối lớp về các tiêu chí trẻ hứng thú với vấn đề tìm hiểu của dự án; trẻ hăng hái tham gia quá trình nghiên cứu; trẻ chủ động tìm hiểu; trẻ tạo ra sản phẩm cuối của dự án để chia sẻ. Tỉ lệ trẻ MGB hứng thú với vấn đề tìm hiểu của dự án chỉ có 22%, trong khi tỉ lệ đó của MGN và MGL là 92,2% và 100%. Tỉ lệ trẻ MGB hăng hái tham gia quá trình nghiên cứu như đặt câu hỏi, tìm các nguồn thơng tin, xây dựng kiến thức và tìm ra giải pháp cũng như áp dụng các ý tưởng chỉ có 4%, tỉ lệ tiêu chí đó của MGN và MGL là 52,9% và 86%. Có 20% trẻ MGB và 56.9% trẻ MGN, 92% trẻ MGL chủ động đưa ra ý kiến và quyết định của mình trong dự án. Tỉ lệ trẻ tạo ra sản phẩm cuối cùng trong dự án để trình bày và chia sẻ của lớp MGB là 4% và của MGN, MGL là 80,4% và 86%. Điều này chứng tỏ hình thức dạy học theo dự án tại trường mầm non VSK chưa thực đạt được hiệu quả trong việc đạt được các mục tiêu về tâm trí cho trẻ khối MGB 3-4 tuổi, mà phù hợp hơn với các khối MGN và MGL.
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ % trẻ đạt được mục tiêu về tâm trí xét theo độ tuổi.
3.1.3. Ảnh hưởng của trình độ GV đối với việc đạt được mục tiêu về tâm trí cho trẻ
Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể Independent-Sample T-test được sử dụng để tìm hiểu ảnh hưởng của trình độ giáo
viên đối với việc đạt được các mục tiêu về tâm trí cho trẻ với giả thuyết H0 là trình độ GV khơng ảnh hưởng gì đến việc đạt được từng mục tiêu về tâm trí cho trẻ.
Bảng 3.3: Kết quả kiểm đinh T- test về ảnh hưởng của trình độ giáo viên đối với việc đạt được mục tiêu về tâm trí cho trẻ
Group Statistics
Trinh do GV N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
Mục tiêu về tâm trí
Cao đẳng 66 3.6879 .79315 .09763
Đại học 85 3.7194 .84128 .09125
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differen ce Std. Error Differen ce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Các mục tiêu về tâm trí Equal variances assumed .840 .361 -.234 149 .815 -.03153 .13463 -.29757 .23450 Equal variances not assumed -.236 143.455 .814 -.03153 .13363 -.29568 .23261
Theo kết quả của bảng 3.3, giá trị Sig. trong kiểm định Levene là 0,361 >0,05. Như vậy, phương sai của các nhóm lớp có giáo viên trình độ Đại học và nhóm lớp giáo viên trình độ cao đẳng là khơng khác nhau, do đó, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed. Kết quả Sig. trong kiểm định t là 0.815 >0,05. Như vậy, chấp nhận giả thuyết H0 về việc trình độ GV khơng ảnh hưởng gì đến việc đạt được các mục tiêu về tâm trí cho trẻ.
3.1.4. Ảnh hưởng của thâm niên công tác GV đối với việc đạt được các mục tiêu về tâm trí của trẻ
Để tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của TNCT GV đối với việc đạt được các mục tiêu về tâm trí của trẻ, người nghiên cứu tiếp tục tiến hành kiểm định T-test với kết quả ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Kiểm định ảnh hưởng của TNCT GV đến việc đạt được các các mục tiêu về tâm trí cho trẻ
Group Statistics
Thâm niên GV N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
Các mục tiêu về tâm trí GV có TNCT < 3 năm 44 3.2182 .85597 .12904 GV có TNCT >=3 năm 107 3.9061 .71453 .06908
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Các mục tiêu về tâm trí Equal variances assumed 6.806 .010 -5.067 149 .000 -.68789 .13576 -.95616 -.41963 Equal variances not assumed -4.700 68.879 .000 -.68789 .14637 -.97990 -.39589
Theo kết quả của bảng 3.4, giá trị Sig. trong kiểm định Levene là 0,010<0,05. Như vậy, phương sai của các nhóm lớp giáo viên có TNCT dưới 3 năm và nhóm lớp giáo viên có TNCT từ 3 năm trở lên là có sự khác nhau, do đó, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances not assumed. Kết quả Sig. trong kiểm định t là 0.00 >0,05. Như vậy, bác bỏ giả thuyết H0 về việc TNCT GV không ảnh hưởng gì đến mục tiêu về tâm trí cho trẻ. Kết quả của bảng 3.4 cũng cho thấy điểm trung bình của các giáo viên có thâm niên cơng tác dưới 3 năm thấp hơn điểm trung bình của các giáo viên có thâm niên cơng tác 3 năm trở nên.
Nghiên cứu tiến hành thống kê tần suất của từng biểu hiện về các mục tiêu tâm trí của trẻ theo TNCT GV, đồng thời cộng gộp các mức độ 4- đồng ý và 5- hoàn toàn đồng ý- của từng biểu hiện để tính ra được tỉ lệ % số trẻ đạt được các mục tiêu đó trong biểu đồ 3.3.
Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ % ảnh hưởng của TNCT GV tới việc đạt được các mục tiêu về tâm trí
Biểu đồ 3.3 cho thấy tỉ lệ % trẻ ở các lớp của các GV có TNCT từ 3 năm trở nên tại trường mầm non VSK có sự hứng thú, chủ động và tích cực tham gia dự án
cao hơn tỉ lệ % trẻ ở các lớp của GV có TNCT dưới 3 năm. Chỉ số trẻ quan tâm,
hứng thú đến các vấn đề tìm hiểu của các dự án ở lớp có GV có TNCT từ 3 năm trở
lên là 84,1%, cao hơn hẳn so với tỉ lệ đó của các GV có TNCT dưới 3 năm tại trường mầm non VSK là 40.9%. Tỉ lệ trẻ hăng hái tham gia quá trình nghiên cứu ở các lớp GV có TNCT từ 3 năm trở lên là 56,1% so với trẻ của các lớp GV có TNCT
dưới 3 năm là 27,3%. Tỉ lệ trẻ chủ động đưa ra ý kiến và quyết định ở lớp của GV
làm việc từ 3 năm trở nên tại VSK là 64,5%, trong khi tỉ lệ đó của trẻ ở lớp GV làm việc dưới 3 năm là 36,4%. Các tỉ lệ tương ứng của chỉ số trẻ tạo ra sản phẩm cuối
cùng trong dự án là 68,2%.
Như vậy, thâm niên công tác của GV tại trường mầm non VSK có ảnh hưởng khá rõ ràng đối với mức độ đạt được mục tiêu giáo dục của hình thức DHTDA trong việc giúp trẻ đạt được các mục tiêu về tâm trí. Các GV có TNCT từ 3 năm trở nên sẽ giúp trẻ đạt được các mục tiêu về tâm trí tốt hơn. Do đó, trường VSK sẽ cần phải có sự hỗ trợ và đào tạo nhiều hơn đối với các GV có TNCT dưới 3 năm khi tiến hành dạy trẻ theo hình thức DHTDA để đảm bảo các GV thực sự hiểu và triển khai tốt hình thức dạy học mới này.
3.2. Phân tích mức độ đạt đƣợc mục tiêu về các mặt giáo dục của trẻ qua việc thực hiện hình thức DHTDA
Thang đo về mức độ đạt được mục tiêu giáo dục của hình thức DHTDA đối với việc đạt được các mục tiêu của chương trình giáo dục được chia làm 5 tiểu thang đo về: thể chất dinh dưỡng, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội và thẩm mỹ. Nghiên cứu này sẽ lần lượt phân tích số liệu của 5 tiểu thang đo này.
3.2.1. Mức độ đạt được mục tiêu giáo dục về thể chất, dinh dưỡng của trẻ qua việc triển khai hình thức DHTDA
3.2.1.1 Mức độ đạt được mục tiêu giáo dục về thể chất, dinh dưỡng của trẻ qua việc triển khai hình thức DHTDA
Để đánh giá mức độ đạt được mục tiêu GD về thể chất dinh dưỡng chúng tôi đưa ra 5 chỉ báo về các chiều cạnh liên quan. Kết quả đánh giá theo thang 5 mức độ được trình bày tại bảng 3.5.
Bảng 3.5: Thống kê mô tả ĐTB của các chỉ báo đánh giá việc đạt được mục tiêu giáo dục về thể chất, dinh dưỡng
STT Chỉ báo đánh giá về thể chất, dinh
dƣỡng N ĐTB ĐLC Sai số chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất
1 Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao
phát triển bình thường theo lứa tuổi 151 3.91 .856 733 2 5
2 Trẻ có sự phối hợp các giác quan và vận động; thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế
150 3.93 .739 .546 2 5
3 Trẻ có kỹ năng trong các hoạt động
cần sự khéo léo của đôi tay 151 4.05 .671 .451 2 5
4 Trẻ có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
151 3.70 .661 .437 2 5
5 Trẻ có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
Theo bảng 3.5, điểm trung bình của các biểu hiện về mục tiêu tâm trí cho trẻ
đều lớn hơn 3. Chỉ số về việc trẻ có kỹ năng trong các hoạt động cần sự khéo léo
của đôi tay có điểm trung bình rất cao mean = 4.05. Điều này có nghĩa là hình thức
DHTDA đã được đánh giá giúp trẻ đạt được các mục tiêu về thể chất, dinh dưỡng cho trẻ tốt.
Nghiên cứu tiến hành thống kê tần suất của từng biểu hiện về các mục tiêu giáo dục thể chất, dinh dưỡng của trẻ đồng thời cộng gộp các mức độ 4- đồng ý và