Bài học áp dụng vào điều kiện Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phát triển kỹ năng nghề quốc gia (Trang 40 - 42)

Sơ đồ 3.4 Mối quan hệ biện chứng của các biện pháp

1.5.2. Bài học áp dụng vào điều kiện Việt Nam

- Chế định về bắt buộc DN sử dụng NLĐ qua đào tạo, chính sách ưu đãi NLĐ có chứng chỉ KNN ghi nhận cụ thể trong các luật chuyên ngành. Do đó, các đạo luật chuyên ngành Việt Nam cần quy định cụ thể các ngành, nghề yêu cầu có CCKNNQGQGQGQG. Ví dụ: Luật Khống sản, Luật Xây dựng, Luật Điện lực…có điều luật quy định cụ thể ngành, nghề thuộc lĩnh vực quản lý yêu cầu bắt buộc sử dụng NLĐ có chứng chỉ KNN. Hoặc quy định cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ở trung ương sẽ ban hành danh mục ngành nghề bắt buộc sử dụng lao động có chứng chỉ KNN.

- Việc lập kế hoạch phát triển KNN cần khảo sát nhu cầu kỹ năng của NLĐ tại các DN, lắng nghe, chia sẻ yêu cầu từ phía DN, các HHNN.

- Tạo gắn kết giữa Chính phủ – CSDN - DN - NLĐ thơng qua các gói đào tạo (tranning pakets).

- Thiết lập Khung chứng chỉ quốc gia (National Qualificational Framework-NQF), khung chứng chỉ nghề quốc gia (Vocational National Qualification Framework-VNQF) nhằm kết nối TCKNN và tiêu chuẩn đào tạo.

- Tiến hành điều tra định kỳ về tình trạng tuyển dụng lao động có chứng chỉ nghề tại DN theo ngành, nghề để điều chỉnh hệ thống chứng chỉ KNN phù hợp với nhu cầu TTLĐ.

- Việc thiết lập các HĐKNNQG với ưu thế khả năng chuyên sâu của một ngành, lĩnh vực công nghiệp, hoạt động độc lập chỉ tuân theo quy chế hoạt động được nhà nước quy định. Tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển KNN, đóng vai trị tư vấn, trung gian cho các bên trong việc lập kế hoạch phát triển KNN, kết nối DN – Chính phủ –CSDN và NLĐ.

Tiểu kết Chƣơng 1

Phát triển KNN sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề và chuyển hướng từ “cung” sang “cầu” đáp ứng nhu cầu của DN. Tuy nhiên hiện nay do cơ chế chưa phù hợp và chính sách, pháp luật chưa hồn chỉnh, nên chưa huy động được số lượng lớn DN tham gia vào phát triển KNN

Trong chương này tác giả đã đề cập cơ sở lý luận phát triển KNN. Hệ thống hóa một số khái niệm cơ bản về: Đào tạo nghề, KNN, chuẩn KNN, quản lý, quản lý nhà nước. Xác định vai trò, trách nhiệm của DN đối với phát triển KNN, Phân tích những ưu thế và lợi ích thiết thực của DN và cộng đồng DN khi tham gia các hoạt động phát triển KNN.

Tác giả đề cập đến nội dung quản sự tham gia của DN đối với phát triển kỹ năng nghề quốc gia. Đồng thời nêu một số kinh nghiệm quốc tế mà Việt Nam có thể vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

ơ

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phát triển kỹ năng nghề quốc gia (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)