Cơ cấu tổchức Hội đồng kỹ năng ngành quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phát triển kỹ năng nghề quốc gia (Trang 88 - 99)

Chú thích sơ đồ: : quản lý, điều hành : phối hợp thực hiện Hội đồng KNN ngành xây dựng (Các Hội đồng kỹ năng nghề và chuyên gia Hội đồng KNN Ngành giao thông vận tải (Các Hội đồng kỹ năng nghề và chuyên gia) Hội đồng KN ngành nông nghiệp (Các Hội đồng kỹ năng nghề và chuyên gia Hội đồng KN ngành công thương (Các Hội đồng kỹ năng nghề và chuyên gia)

GIÁM ĐỐC CƠ QUAN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGÀNH QUỐC GIA Ban quản lý trung tâm đánh giá kỹ năng nghề quốc gia Ban đánh giá, cấp chứng chỉ ký năng nghề Ban thị trường và Doanh nghiệp Hội đồng KN ngành ……. (Các Hội đồng kỹ năng nghề và chuyên gia)

Thành phần HĐKNNgQG bao gồm các chun gia có trình độ chun mơn sâu, nhiều kinh nghiệm về ngành cụ thể (chuyên gia độc lập, chuyên gia đại diện tập đồn, cơng ty, CSDN….), đại diện cơ quan quản lý nhà nước, đại diện cộng đồng DN.

Giám đốc cơ quan phát triển KNNgQG là người được TTgCP bổ nhiệm, miễn nhiệm; chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành về tổ chức – hành chính- quản trị và mối quan hệ công tác giữa các hội đồng, ban của cơ quan.

Thành phần các HĐKNNgQG, bao gồm: Chủ tịch Hội đồng; 03 Phó Chủ tịch : 01 đại vụ, cục, tổng cục Bộ chuyên ngành (phụ trách chuyên môn; 01 đại diện TCDN (Bộ LĐTBXH) (phụ trách quy trình, thủ tục xây dựng thực hiện các hoạt động KNN, tổ chức thẩm định); 01 đại diện cộng đồng DN (chủ tịch HHNN, đại diện lãnh đạo tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, đại diện DN tư nhân).

Chủ tịch Hội đồng là người được tất cả thành viên Hội đồng bầu ra thông qua đại hội, làm việc chuyên trách theo nhiệm kỳ 05 năm. Các phó chủ tịch đại diện cho Bộ chuyên ngành và TCDN, cộng đồng DN là người được cơ quan quản lý chỉ định, cử vào Hội đồng làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Thành viên gồm 11 chuyên gia, chuyên gia độc lập (05 người), chuyên gia đại diện cơ quan quản lý nhà nước (02 người), chuyên gia đại diện DN (03). Chủ tịch và các chuyên gia làm việc theo chế độ chuyên trách.

Chủ tịch HĐKNNgQG căn cứ tình hình thực tế thành lập các Hội đồng kỹ năng nghề tương ứng với số lượng nghề hiện tại và tương lai thuộc lĩnh vực ngành trình Giám đốc cơ quan phát triển KNNgQG phê duyệt. HĐKNN có nhiệm vụ giúp HĐKNNgQG tổ chức thực hiện xây dựng các công cụ ĐGKNN quốc gia; tổ chức ĐGKNN cho NLĐ; tổ chức thực hiện thẩm định các nội dung trên theo quy định pháp luật hiện hành.

Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐKNNgQG, HĐKNN được xây dựng dựa trên các nội dung cơ bản đã đề cập như trên.

b) Nhiệm vụ

- Tư vấn cho TTgCP, các cơ quan liên quan về chính sách phát triển KNNQG của lĩnh vực ngành cơng nghiệp cụ thể;

- Thực hiện xây dựng công cụ ĐGKNN quốc gia;

- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công cụ ĐGKNN quốc gia của ngành công nghiệp;

- Khảo sát nhu cầu KNN trong khối DN thuộc các ngành công nghiệp; - Thu thập thông tin nhu cầu KNN của NLĐ ở các khối DN; thu thập nhu cầu NLĐ của các khối DN; Định hướng nhu cầu KNN của TTLĐ;

- Tổ chức ĐGKNN cho NLĐ trong các khối ngành công nghiệp;

- Tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho NLĐ thuộc khối ngành công nghiệp quản lý.

c) Quy trình hoạt động của các hội đồng kỹ năng ngành quốc gia trong hoạt động phát triển kỹ năng nghề quốc gia

Hàng năm, các HĐKNNgQG lập kế hoạch phát triển công cụ ĐGKNN quốc gia và thực hiện đánh giá, cấp chứng chỉ KNNQG (khảo sát nhu cầu thị TTLĐ, lấy ý kiến DN về nhu cầu KNN của NLĐ ở khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp…) trình Bộ LĐTBXH thẩm định phê duyệt kế hoạch.

Trong quá trình thẩm định Bộ LĐTBXH xin ý kiến các Bộ liên quan và phê duyệt sau đó tổng hợp, trình TTgCP phê duyệt kế hoạch. Sau khi có quyết định phê duyệt của TTgCP, Bộ Tài chính cấp ngân sách để tổ chức thực hiện.

Các HĐKNNgQG tổ chức thực hiện xây dựng cơng cụ ĐGKNN quốc gia và trình Bộ LĐTBXH, Bộ liên quan thẩm định (về quy trình xây dựng và chuyên môn kinh tế - kỹ thuật…). Sản phẩm bộ công cụ ĐGKNN quốc gia được chuyển tới Viện khoa học chuyên ngành thẩm định độc lập trước khi ban hành. Sau đó, các HĐKNNgQG chuyển sản phẩm cơng cụ ĐGKNN quốc gia về TCDN (Vụ Kỹ năng nghề) để lưu trữ, quản lý.

Các HĐKNNgQG tổ chức ĐGKNN cho NLĐ theo kế hoạch được phê duyệt tại các TTĐGKNNQG, sau đó gửi kết quả đánh giá về Bộ LĐTBXH để công nhận và cấp CCKNNQG cho NLĐ. TCDN thực hiện kiểm tra, giám sát các hoạt động phát triển KNN của các cơ quan, tổ chức tham gia.

d) Mối quan hệ giữa HĐKNNgQG với các chủ thể

- Chính phủ: HĐKNNg được Chính phủ ký quyết định thành lập hoặc ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ LĐTBXH thừa lệnh TTgCP ký quyết định thành lập. Trong đó, TTgCP giao cho các bộ, ngành thực hiện chức năng:

- Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội:

+ Ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của HĐKNNgQG, HĐKNN;

+ Quản lý hoạt động của các HĐKNNgQG, HĐKNN nghề; hướng dẫn, kiểm tra thực hiện quy trình xây dựng cơng cụ ĐGKNN quốc gia và tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ KNN cho NLĐ.

+ Cơ quan thường trực giúp TTgCP quản lý lĩnh vực đánh giá, cấp chứng chỉ KNNQG.

+ Bộ chủ quản: HĐKNNgQG chịu sự quản lý về kế hoạch phát triển KNNQG trong các khối ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của các Bộ.

+ Doanh nghiệp: HĐKNNgQG phối hợp với DN trong việc thực hiện xây dựng công cụ ĐGKNN quốc gia và tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ KNNQG. Thông qua HĐKNNgQG, cộng đồng DN thông qua các HHNN truyền tải những yêu cầu thuộc ngành, nghề sản xuất, kinh doanh của mình trong việc xác định nội dung, yêu cầu phát triển KNNQG.

+ Người lao động: là đối tượng để HĐKNNgQG đánh giá, cấp chứng chỉ KNNQG cho NLĐ. Đặc biệt, HĐKNNgQG là cơ quan tư vấn, định hướng cho NLĐ trong việc chọn ngành, nghề tham gia ĐGKNN quốc gia.

+ Hiệp hội doanh nghiệp: đây là chủ thể có mối quan hệ khăng khít với các HĐKNNgQG; là kênh thông thông tin về nhu cầu KNN cho NLĐ tại DN, HĐKNNgQG là cầu nối giữa Nhà nước và DN trong mọi thỏa hiệp và giải quyết chính sách, pháp luật vướng mắc.

3.3.3.3. Điều kiện thực hiện

- Bộ LĐTBXH xây dựng Đề án thí điểm thành lập và tổ chức hoạt động mơ hình HĐKNN ngành giai đoạn 2015-2020: giới hạn thí điểm ở một số ngành, nghề để đúc kết và nhân rộng triển khai nếu hiệu quả tốt và thay thế được các cơ quan quản lý nhà nước trong tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển KNNQG. (Xem Sơ đồ 3.3)

Chú thích sơ đồ:

: Kiểm tra, giám sát theo ngành, lĩnh vực

: Kiểm tra, giám sát thực hiện quy trình hoặc thành lập : Thực hiện trách nhiệm

: Thành lập : Cấp ngân sách

Sơ đồ 3.3. Vị trí của HĐKNNgQG trong mối quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng DN THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Bộ LĐTBXH Bộ XD Bộ GTVT Bộ NTPTNT Bộ CT Hội đồng KNN ngành lĩnh vực xây dựng Hội đồng KNN lĩnh vực giao thông vận tải Hội đồng KN ngành công thương Hội đồng KN ngành nông nghiệp TCKNQG, NHĐT lĩnh vực xây dựng và ĐGKNN cho NLĐ TCKNN, NHĐT lĩnh vực giao thông vận tải và ĐGKNN cho NLĐ TCKNN, NHĐT lĩnh vực nông nghiệp và ĐKNN choNLĐ TCKNN, NHĐT lĩnh vực công thương và ĐGKNN cho NLĐ Hiệp hội DN lĩnh vực XD Hiệp hội DN lĩnh vực GTVT Hiệp hội DN lĩnh vực NN Hiệp hội DN lĩnh vực CT Bộ Tài chính

- Bộ LĐTBXH ban hành quy chế tổ chức và hoạt động HĐKNNgQG; - Bố trí ngân sách về tổ chức thí điểm HĐKNNgQG thực hiện các hoạt động phát triển KNNQG giai đoạn 2015-2020.

- Quyết định thành lập HĐKNNgQG quy định cụ thể hoặc dẫn chiếu các quy định về chế độ tiền lương, tiền công và phụ cấp trách nhiệm đối với các chuyên gia tham gia các hoạt động phát triển KNNQG.

3.3.4. Ban hành danh mục các ngành nghề bắt buộc doanh nghiệp sử dụng lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia

3.3.4.1. Mục tiêu

- Công cụ quản lý của Nhà nước, đồng thời là cách thức quản lý của Nhà nước nhằm quy định rõ ràng trách nhiệm của DN trong hoạt động sản xuất, kinh doanh;

- Đảm bảo an toàn lao động cho NLĐ;

- Đảm bảo vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường lao động.

3.3.4.2. Nội dung, cách thức thực hiện:

Theo quy định tại khoản 3 Điều A thì Bộ LĐTBXH hội xây dựng thông tư hướng dẫn chi tiết thi hành luật về chế định ban hành danh mục ngành nghề bắt buộc sử dụng lao động đạt chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

Trên cơ sở danh mục “Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm” đã ban hành [4], [11], Bộ LĐTBXH tiến hành khảo sát để chọn các ngành, nghề có yếu tố độc hại, nguy hiểm và địi hỏi kỹ thuật caolập danh mục ngành nghề bắt buộc sử dụng lao động có chứng chỉ KNN. Kết cấu bao gồm: tên ngành, nghề; mã ngành nghề; cấp bậc trình độ KNN; trách nhiệm của các cơ quan và DN trong tổ chức thực hiện (xử lý vi phạm pháp luật). Tiến hành xin ý kiến các bộ, ngành liên quan và tổng hợp, hồn thiện, ban hành thơng tư.

Để chính sách đi vào thực tiễn và tránh được tình trạng gây xáo trộn hoạt động sản xuất, kinh doanh của các ngành, các DN, cần phải xây dựng danh mục ngành nghề bắt buộc và tổ chức thực hiện theo lộ trình cụ thể, theo hướng dần mở rộng. Trước mắt, lựa chọn danh mục ngành kinh tế - kỹ thuật bắt buộc sử dụng lao động có CCKNNQG [Phụ lục 4] sau đó lựa chọn danh

mục nghề trên cơ sở khoa học và thực tiễn sản xuất, kinh doanh, điều kiện mơi trường làm việc, an tồn lao động và tổ chức thực hiện theo lộ trình như sau:

Năm 2015-2017: Quy định danh mục ngành nghề bắt buộc: 200 nghề. Năm 2018-2020: Quy định danh mục ngành nghề bắt buộc: 400 nghề. Bộ LĐTBXH tổ chức tập huấn cho cán bộ ngành LĐTBXH tại địa phương; chỉ đạo cơ quan LĐTBXH địa phương tăng cường kiểm tra, thanh tra tình hình thực hiện pháp luật về tuyển dụng lao động có CCKNNQG tại các DN hoạt động, sản xuất các ngành nghề thuộc danh mục ngành nghề bắt buộc sử dụng lao động có CCKNNQG và tiến hành xử lý các hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền về xử phạt vi phạm hành chính.

Bộ LĐTBXH phối hợp với Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp lý cho cộng đồng DN.

Doanh nghiệp: có trách nhiệm thực hiện tuyển dụng lao động đạt chứng chỉ nếu đăng ký hoạt động các ngành, nghề thuộc danh mục đã được quy định tại Thông tư ban hành danh mục các ngành nghề bắt buộc sử dụng lao động có CCKNNQG. Nếu các DN không thực hiện đúng hoặc trốn tránh trách nhiệm sẽ bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật hiện hành.

3.3.4.3. Điều kiện thực hiện:

- Bố trí kinh phí để Bộ LĐTBXH thực hiện khảo sát, đánh giá và lựa chọn danh mục ngành nghề phải sử dụng NLĐ có CCKNNQG;

- Bộ LĐTBXH hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương thực hiện thông tư hướng dẫn;

- Bổ sung hành vi vi phạm pháp luật về sử dụng lao động có CCKNNQG trong các ngành nghề bắt buộc tại Nghị định quy định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực dạy nghề.

- Bộ LĐTBXH các bộ, ngành liên quan tiến hành kiểm tra, giám sát các DN trong việc thực hiện trách nhiệm sử dụng lao động đạt CCKNNQG. Thanh tra dạy nghề thuộc TCDN là cơ quan thanh tra chuyên ngành thực hiện nhiệm vụ theo thẩm quyền.

- Tăng cường đội ngũ thanh tra chuyên ngành ở Trung ương: 05 người (Thanh tra Tổng cục Dạy nghề); Sở LĐTBXH cấp tỉnh: 03 người; Phòng LĐTBXH cấp huyện: 01 người.

Bố trí ngân sách cho Bộ LĐTBXH thực hiện khảo sát, lập danh mục ngành nghề có bắt buộc sử dụng lao động có CCKNNQG.

3.3.5. Ban hành chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia các hoạt động phát triển kỹ năng nghề quốc gia động phát triển kỹ năng nghề quốc gia

3.3.5.1. Mục tiêu:

- Hỗ trợ DN thực hiện trách nhiệm đối với lĩnh vực phát triển KNNQG. - Thu hút đông đảo cộng đồng DN tham gia các hoạt động phát triển KNNQG;

3.3.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- Ban hành chính sách ưu đãi thuế sử dụng đất đối với DN được cấp phép TTĐGKNNQG. Các địa phương khi quy hoạch sử dụng đất ưu tiên dành quỹ đất cho các DN hoạt động phát triển KNNQG; các DN được miễn, giảm thuế sử dụng đất; miễn, giảm tiền th đất và hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt bằng.

- Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho DN sử dụng tỉ lệ lao động đạt CCKNNQG từ 60% trở lên; miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với thiết bị, máy móc, dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho tổ chức ĐGKNN quốc gia.

- Các DN được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng phát triển Việt Nam (ưu đãi về lãi suất, thời gian và hình thức trả nợ…) để xây dựng, cải tạo và nâng cấp hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết của TTĐGKNNQG.

- Nhà nước hỗ trợ một phần ngân sách cho DN tự tổ chức ĐGKNN cho NLĐ đang làm việc.

Chính phủ quy định nội dung các chính sách trong Nghị định hướng dẫn luật về đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Giao Bộ Tài chính, Bộ LĐTBXH, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng nhà nước Việt Nam xây dựng thông tư liên tịch hướng dẫn cụ thể về các chính sách, ưu đãi trên, cụ thể:

+ Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun và Mơi trường, Bộ LĐTBXH xây dựng chính sách ưu đãi về thuế sử dụng đất cho các DN được cấp phép trung tâm đánh giá kỹ năng nghề quốc gia.

+ Bộ Tài chính, Bộ LĐTBXH, Ngân hàng nhà nước Việt Nam xây dựng chính sách về vay vốn ưu đãi.

+ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Bộ LĐTBXH xây dựng chính sách về miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ LĐTBXH xây dựng chính sách về miễn, giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị…phục vụ cơng tác đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

3.3.5.3. Điều kiện thực hiện:

- Chính phủ chỉ đạo Bộ LĐTBXH phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Cơng thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng nhà nước Việt Nam nghiên cứu, xây dựng chính sách khuyến khích DN tham gia các hoạt động phát triển KNNQG.

- Bố trí ngân sách hàng năm cho cơng tác xây dựng văn bản hướng dẫn luật;

3.3.6. Chính sách đối với chuyên gia, đánh giá viên tham gia các hoạt động phát triển kỹ năng nghề quốc gia

3.3.6.1. Mục tiêu

- Góp phần cải thiện đời sống vật chất cho đội ngũ chuyên gia, đánh giá viên để họ yên tâm nghiên cứu, cống hiến trí tuệ cho cơng tác phát triển KNNQG; giữ chân các chun gia có trình độ chun mơn sâu, kinh nghiệm công tác lâu năm trong các ngành công nghiệp; và đang làm việc theo chế độ chuyên trách.

- Thu hút đội ngũ chuyên gia, đội ngũ đánh giá viên có trình độ chun mơn sâu, kinh nghiệm công tác lâu năm trong các ngành công nghiệp, cụ thể về nghề tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ KNN cho NLĐ;

3.3.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- Bồi dưỡng, tập huấn: hàng năm Bộ LĐTBXH chủ trì, tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ chuyên gia tham gia biên soạn, thẩm định các bộ

công cụ ĐGKNN quốc gia và đội ngũ đánh giá viên tham gia đánh giá, cấp CCKNNQG và củng cố đội ngũ hiện;

+ Nội dung tập huấn là các hướng dẫn quy trình, thủ tục xây dựng các cơng cụ ĐGKNN quốc gia và quy trình tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ KNNQG.

- Chế độ thù lao: Bộ Tài chính, Bộ LĐTBXH, Bộ Nội vụ xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phát triển kỹ năng nghề quốc gia (Trang 88 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)