Các giai ựoạn phát triển của thị trường

Một phần của tài liệu tình hình thực hiện chính sách giá kinh doanh xăng dầu tại tổng công ty dầu việt nam - pv oil (Trang 59 - 67)

- Phó tổng giám ựốc: 7 người Kế toán trưởng

4.1.1Các giai ựoạn phát triển của thị trường

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1Các giai ựoạn phát triển của thị trường

Cùng với quá trình chuyển ựổi nền kinh tế từ tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, hoạt ựộng phân phối xăng dầu cũng ựã trải qua các giai ựoạn tương ứng, từ phương thức cung cấp theo ựịnh lượng, áp dụng một mức giá thống nhất do Nhà nước quy ựịnh ựến mua bán theo nhu cầu, thông qua hợp ựồng kinh tế.

để tiệm cận với những thay ựổi ựó, ựặc biệt là giai ựoạn bắt ựầu tiếp cận thị trường, Nhà nước ựã nhiều lần ựiều chỉnh cơ chế quản lý vĩ mô về kinh doanh xăng dầu với những chắnh sách phù hợp với ựặc thù của mỗi giai ựoạn. Công ty ựã tuân thủ ựày ựủ các quy ựịnh của Nhà Nước, ựặc biệt là quy ựịnh vể giá cả xăng dầu ựể phù hợp với thị trường nhằm ựáp ứng nhu cầu của thị trường và giảm thiểu tối ựa các ảnh hưởng của nó ựến phát triển kinh tế và ngân sách quốc giạ

Khái quát thị trường xăng dầu trong 20 năm qua, kể từ khi Việt Nam ựặt viên gạch ựầu tiên xây dựng nền móng của thị trường xăng dầu năm 1989, quá trình chuyển ựổi có thể phân chia thành 3 giai ựoạn: trước năm 2000, từ năm 2000 ựến cuối năm 2008 và từ cuối năm 2008 trở lại ựâỵ

Trên cơ sở phân tắch, ựánh giá và nhìn nhận trên mọi góc cạnh của thị trường, chúng ta cần khẳng ựịnh những bước tiến của quá trình ựổi mới cơ chế kinh doanh xăng dầu, ựối diện với những mặt hạn chế và ựặt ra các vấn ựề cần tiếp tục ựổi mới ựể phát triển thị trường xăng dầu trong giai ựoạn tiếp theo, thắch ứng với những biến ựộng ngày càng phức tạp của nguồn năng lượng dầu mỏ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Giai ựoạn trước năm 2000

Giai ựoạn này kéo dài trên 10 năm, với sự gia tăng của các ựầu mối nhập khẩu từ một ựầu mối duy nhất, tăng dần lên 5 và ựến năm 1999, ựã có 10 ựầu mối tham gia nhập khẩu xăng dầu cho nhu cầu nội ựịạ

Trong những năm từ 1989 ựến 1992, khi không còn nguồn xăng dầu cung cấp theo Hiệp ựịnh với Liên Xô (cũ), Nhà nước chuyển từ quy ựịnh "giá cứng" sang áp dụng giá chuẩn ựể phù hợp với việc hình thành nguồn xăng dầu nhập khẩu từ lượng ngoại tệ do doanh nghiệp ựầu mối tự cân ựối, mua của các doanh nghiệp xuất khẩu qua ngân hàng hoặc hình thức uỷ thác bao tiêu xăng dầu cho doanh nghiệp có ngoại tệ thu ựược từ xuất khẩụ Vào giai ựoạn này, nguồn ngoại tệ từ dầu thô do Nhà nước bảo ựảm chỉ chiếm dưới 40% tổng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu xăng dầụ Doanh nghiệp ựầu mối ựược quyền quyết ựịnh giá bán +/- 10% so với giá chuẩn ựể bảo ựảm hoạt ựộng kinh doanh.

Từ năm 1993, ựể thống nhất quản lý giá bán, Nhà nước ban hành quy ựịnh giá tối ựa; doanh nghiệp tự quyết ựịnh giá bán buôn và bán lẻ trong phạm vi giá tối ựạ Nhà nước xác ựịnh mức ựộ chịu ựựng của nền kinh tế ựể xác ựịnh giá tối ựa; việc ựiều chỉnh giá tối ựa ở giai ựoạn này chỉ diễn ra khi tất cả các công cụ ựiều tiết ựã sử dụng hết (bảng 4.1).

Công cụ thuế nhập khẩu ựược sử dụng như một van ựiều tiết ựể giữ mặt bằng giá tối ựa, không tạo ra siêu lợi nhuận và doanh nghiệp cũng không phát sinh lỗ sau một chu kỳ kinh doanh.

Phụ thu là một công cụ bổ sung cho thuế nhập khẩu khi mức thuế nhập khẩu ựã ựược ựiều chỉnh tăng hết khung, ựược ựưa vào Quỹ Bình ổn giá do Nhà nước quản lý.

Lệ phắ giao thông thu từ năm 1994 cũng ựược hình thành từ nguyên tắc tận thu cho ngân sách Nhà nước khi ựiều kiện cho phép, là khoản thu cố ựịnh và sau này ựổi tên là phắ xăng dầụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

đặc ựiểm lớn nhất của giai ựoạn này là: nhờ quy ựịnh của Nhà nước về giá chuẩn, doanh nghiệp ựầu mối ựược ựiều chỉnh giá bán xăng dầu nhập khẩu thuộc nguồn ngoại tệ tự huy ựộng từ các doanh nghiệp xuất khẩu, ựảm bảo quyền lợi cho họ thông qua tỷ giá phù hợp nên ựã huy ựộng ựược số ngoại tệ nhập khẩu gần 60% nhu cầu xăng dầu cho nền kinh tế sau khi không còn nguồn xăng dầu theo Hiệp ựịnh.

Chắnh chủ trương không áp dụng cơ chế bù giá cho các ựối tượng sử dụng xăng dầu thông qua doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu là ựiều kiện quyết ựịnh ựể Việt Nam có thể tự cân ựối ựược ngoại tệ nhập khẩu xăng dầu ngay cả khi nguồn ngoại tệ tập trung của Nhà nước từ dầu thô mới chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 50% so với tổng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu xăng dầu lúc ựó.

Giai ựoạn này cũng là thời kỳ giá xăng dầu thế giới ở mức ựáy (dầu thô chỉ ở mức trên 10 usd/thùng), tương ựối ổn ựịnh nên với cơ chế giá tối ựa, Nhà nước ựã ựạt ựược mục tiêu ựề ra, cụ thể là

1/ Cân ựối cung - cầu ựược ựảm bảo vững chắc.

2/ Các hộ sản xuất và người tiêu dùng lẻ ựược hưởng mức giá tương ựối ổn ựịnh; biến ựộng giá tuy chỉ theo xu hướng tăng song mức tăng ựều, không gây khó khăn nhiều cho sản xuất và tiêu dùng khi chủ ựộng hoạch ựịnh ựược ngân sách cho tiêu thụ xăng dầu hàng năm.

3/ Ngân sách Nhà nước tăng thu thông qua việc tận thu thuế nhập khẩu, phụ thu, phắ xăng dầụ

4/ Doanh nghiệp có tắch luỹ ựể ựầu tư phát triển, ựịnh hình hệ thống cơ sở vật chất, từ cầu cảng, kho ựầu mối, kho trung chuyển, phương tiện vận tải ựến mạng lưới bán lẻ.

Mặc dù vậy, cơ chế quản lý - ựiều hành trong giai ựoạn này cũng ựã bộc lộ khá rõ những nhược ựiểm mà nổi bật là tương quan giá bán giữa các mặt hàng không hợp lý dẫn ựến tiêu dùng lãng phắ, nhà ựầu tư không có ựủ thông tin ựể tắnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

toán ựúng hiệu quả ựầu tư nên chỉ cần thay ựổi cơ chế ựiều hành giá sẽ làm ảnh hưởng rất lớn sử dụng nhiên liệu, nhiều nhà sản xuất thậm chắ ựã phải thay ựổi công nghệ do thay ựổi nhiên liệu ựốt (thay thế madut, dầu hoả bằng than, trấu, gas); gian lận thương mại xuất hiện do ựịnh giá thấp ựối với mặt hàng chắnh sách (dầu hoả); Nhà nước giữ giá ổn ựịnh trong một thời gian quá dài thoát ly giá thế giới tạo sức ỳ và tâm lý phản ứng của người sử dụng về thay ựổi giá mà không cần xét ựến nguyên nhân và sự cần thiết phải ựiều chỉnh tăng giá.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Bảng 4.1: Chắnh sách giá thời kỳ trước năm 2000

Năm Quy ựịnh giá áp dụng

Trước năm 1989 Giá cứng

Năm 1989-1992 Quy ựịnh giá chuẩn Từ năm 1993 Quy ựịnh giá tối ựa

(Nguồn: http://www.petrolimex.com.vn).

Ở cuối của giai ựoạn này giá thế giới- nguồn-thị trường ựã có dấu hiệu biến ựộng mạnh, ở mức cao hơn; các cân ựối cung cầu và ngân sách, chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và lạm phátẦ ựều có nguy cơ bị phá vỡ khi tình trạng ựó kéo dài; trong khi chưa tìm ựược cơ chế ựiều hành thắch hợp, vì mục tiêu ổn ựịnh ựể phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước ựã sử dụng biện pháp bình ổn giá, khởi ựầu cho giai ựoạn bù giá cho người tiêu dùng qua doanh nghiệp nhập khẩu trong gần 10 năm tiếp theọ

Giai ựoạn từ năm 2000 ựến trước thời ựiểm Nhà nước công bố chấm dứt bù giá, vận hành giá xăng dầu theo thị trường (tháng 9/2008) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về cơ bản, nội dung và phương thức quản lý ựiều hành hoạt ựộng kinh doanh xăng dầu vẫn chưa có sự thay ựổi so với giai ựoạn trước ựó.

Trong khi ựó, từ ựầu những năm 2000, biến ựộng giá xăng dầu thế giới ựã có những thay ựổi căn bản; mặt bằng giá mới hình thành và liên tiếp bị phá vỡ ựể xác lập mặt bằng mới trong các năm tiếp theọ Do tiếp tục chắnh sách bù giá cho người tiêu dùng thông qua doanh nghiệp nhập khẩu khi cố gắng giữ mức giá nội ựịa ở mức thấp nên số tiền ngân sách bù giá ngày càng gia tăng, từ 1000 tỷ (năm 2000) lên ựến 22 nghìn tỷ ựồng năm 2008 (biểu ựồ 4.1); loại trừ yếu tố trượt giá thì ựây cũng là một tốc tộ tăng quá cao; chưa có ựánh giá nào ựề cập ựến khắa cạnh này song xét ựơn thuần trên số liệu, nếu ựầu tư hàng ngàn tỷ ựồng này cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh doanh xăng dầu, ựã có thể tạo lập một hệ thống kinh doanh xăng dầu ựủ lớn và hiện ựại, có khả năng cạnh tranh khi mở cửa thị trường xăng dầu trong tương lai gần.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Cũng trong giai ựoạn này, sau khi nổ ra cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ 2; giá xăng dầu ựã dịu lại song cũng ựã hình thành một mặt bằng mới; trước nguy cơ không thể cân ựối ngân sách cho bù giá xăng dầu, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 187/2003/Qđ-TTg ngày 15/9/2003 về kinh doanh xăng dầụ

(đVT: Tỷ ựồng)

Biểu ựồ 4.1: Ngân sách bù giá xăng dầu

(Nguồn: http://www.petrolimex.com.vn) Cho ựến thời ựiểm này, sự ựổi mới cơ chế quản lý, chủ yếu là quản lý giá theo Quyết ựịnh 187 vẫn ựược coi là mạnh mẽ nhất với các tư tưởng cơ bản bao gồm:

- Nhà nước xác ựịnh giá ựịnh hướng; doanh nghiệp ựầu mối ựược ựiều chỉnh tăng giá bán trong phạm vi + 10% (ựối với xăng) và + 5% (ựối với các mặt hàng dầu). Áp dụng quyết ựịnh này Tổng công ty ựã lấy trung bình cộng của giá (Xăng + 10%) và (dầu +5%) ựể hình thành ra giá bán dao ựộng từ 7%-8%

- Hình thành 2 vùng giá bán; giá bán tại vùng xa cảng nhập khẩu, doanh nghiệp ựược phép cộng tới vào giá bán một phần chi phắ vận tải nhưng tối ựa không vượt quá 2% so với giá bán ở vùng gần cảng nhập khẩụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

- Chỉ thay ựổi giá ựịnh hướng khi các yếu tố cấu thành giá thay ựổi lớn, Nhà nước không còn công cụ ựiều tiết, bảo ựảm các lợi ắch của người tiêu dùng - Nhà nước và doanh nghiệp.

Tuy nhiên, vì những lý do khách quan, sự ựột phá cơ chế ựiều hành giá trong Qđ 187 chưa ựược triển khai trên thực tế; cho ựến hiện nay, Nhà nước tiếp tục ựiều hành và can thiệp trực tiếp vào giá bán xăng dầu, kể cả chiều tăng và giảm.

Trong giai ựoạn này, mặc dù chưa vận hành ựiều khoản về giá song sự ra ựời của Qđ 187 năm 2003 và Nđ 55 năm 2007 ựã tạo ra một hệ thống phân phối rộng khắp với gần 10.000 cửa hàng xăng dầu trên cả nước, góp phần ổn ựịnh, lành mạnh hóa thị trường trước ựây khá lộn xộn khi thiết lập quan hệ giữa người nhập khẩu và các ựại lý, tổng ựại lý khi gắn trách nhiệm, quyền lợi của doanh nghiệp ựầu mối với các ựại lý, tổng ựại lý cũng như giúp cơ quan quản lý chức năng, người tiêu dùng cùng tham gia vào quá trình giám sát hoạt ựộng của các ựại lý, tổng ựại lý trong việc chấp hành quy ựịnh kinh doanh xăng dầụ

đánh giá chung cho giai ựoạn này, có thể thấy quyết tâm rất cao ựể ựổi mới cơ chế quản lý kinh doanh xăng dầu thể hiện qua 2 văn bản pháp quy là Qđ 187 và Nđ 55 song cho ựến hiện nay, văn bản ựã không ựi vào thực tế kinh doanh (trừ hệ thống phân phối ựược thiết lập nhưng việc kiểm soát tắnh tuân thủ hầu như chưa thực hiện ựược). Yếu tố ổn ựịnh giá vẫn ựược ựặt lên hàng ựầu và chắnh nó ựã làm cho các cơ quan quản lý Nhà nước lúng lúng khi phải ựiều hành ựạt các mục tiêu dường như mâu thuẫn nhau ở cùng một thời ựiểm.

Việc áp dụng một biện pháp duy nhất (biện pháp bù giá), làm cho giá nội ựịa thoát ly giá thế giới trong một chu kỳ quá dài với bối cảnh giá xăng dầu thế giới ựã nhiều lần hình thành mặt bằng giá mới cao hơn; ngoài yếu tố cung cầu thì yếu tố ựịa chắnh trị cũng ảnh hưởng lớn ựến biến ựộng giá; biên ựộ dao ựộng giá quá mạnh sau mỗi ngàyẦ ựã làm cân ựối ngân sách bị phá vỡ, doanh nghiệp bị kiệt quệ nguồn lực cho phát triển; việc kìm giá và ựiều chỉnh sốc tác ựộng tiêu cực ựến nền kinh tế,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

chưa kể hiện tượng ựầu cơ chờ tăng giá làm méo mó nhu cầu, chuyển khá nhiều nguồn lực cho ựại lý; phần lớn người tiêu dùng không ựược thông tin ựầy ựủ về cơ chế ựiều hành và lợi ắch mà Nhà nước ựem lại cho nhân dân nên thường xuyên có phản ứng tiêu cực sau mỗi lần ựiều chỉnh giá (kể cả tăng và giảm), từ ựó chưa tạo ựược sự ựồng thuận trong xã hội; thẩm lậu xăng dầu qua biên giới ngày càng phức tạp, khó kiểm soát; Nhà nước thất thu ngân sách kể cả lúc giá thấp hơn và cao hơn nước lân cận do thẩm lậu xăng dầu qua biên giớị

Hệ quả rất xấu của cơ chế bù giá xăng dầu kéo dài (mà người tiêu dùng vẫn hiểu là bù lỗ cho doanh nghiệp ựầu mối) là việc khó chấp nhận ựiều chỉnh tăng giá, kể cả mức rất thấp và phản ứng mạnh trước thông tin doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu không có hiệu quả mà luôn ựược Nhà nước bù lỗ.

Cũng cần khẳng ựịnh rằng, chỉ khi Nhà nước bảo ựảm ựủ cân ựối ngoại tệ cho nhập khẩu xăng dầu thì mới có thể áp dụng biện pháp bù giá. đây chắnh là ựiểm khác biệt so với giai ựoạn trước, khi mà nguồn ngoại tệ từ dầu thô và các nguồn dự trữ tập trung khác của Nhà nước ựã ựủ lớn.

Giai ựoạn từ cuối năm 2008 - Nhà nước công bố chấm dứt bù giá, vận hành giá xăng dầu theo thị trường - ựến nay

Có thể nói, giai ựoạn này tuy rất ngắn nhưng ựã bộc lộ nhiều nhất những bất cập của cơ chế ựiều hành giá và thuế xăng dầụ Việc tiếp tục can thiệp giá và áp dụng một cơ chế ựiều hành trong ựiều kiện giá xăng dầu thế giới biến ựộng rất nhanh chóng theo hai xu hướng ngược nhau ựã dẫn ựến một nghịch lý là: trong thời kỳ giá thế giới ựã giảm sâu, Nhà nước vẫn phải bỏ một số tiền bù giá tương ựương, thậm chắ cao hơn so với giai ựoạn giá thế giới tăng ựỉnh ựiểm; Phân khúc số tiền bù giá khoảng 11.000 tỷ ựồng - 12.000 tỷ ựồng cho từng giai ựoạn trong năm 2008 là minh chứng rõ ràng nhất.

Khái quát lại, từ khi công bố chấm dứt bù giá ựến nay, doanh nghiệp vẫn không có thực quyền về xác ựịnh giá bán như các văn bản quy ựịnh; Nhà nước

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

không có biện pháp kiểm soát các doanh nghiệp kết cấu giá bán xăng ựể hình thành nguồn trả nợ ngân sách, tạo ra sự mấp mô về giá bán, doanh nghiệp không bình ựẳng trong cạnh tranh; các văn bản mới tiếp tục ra ựời song cũng không ựi vào thực tế (barem thuế nhập khẩu, quỹ bình ổn giá); cơ chế ựăng ký giá kéo dài mang nặng tắnh xin cho (phê duyệt), các cơ quan truyền thông khai thác và ựưa ra thông tin về tăng giảm giá rất sớm, không những không có tắnh ựịnh hướng dư luận mà tạo ra áp lực nặng nề cho cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý, nguồn lực từ doanh nghiệp ựầu mối chuyển qua ựại lý rất khó kiểm soát sự minh bạch và ựúng ựắn của các nhu cầu ở trước thời ựiểm tăng giá. Trầm trọng hơn là xã hội không thừa nhận hoạt ựộng

Một phần của tài liệu tình hình thực hiện chính sách giá kinh doanh xăng dầu tại tổng công ty dầu việt nam - pv oil (Trang 59 - 67)