Trường THCS Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Lớp Sĩ số GV dạy Lớp Sĩ số GV dạy A Hải Minh 8B 37 Phạm Thị Sen 8C 35 Phạm Thị Thắm Trần Bích San 8A3 40 Trần Thị Ánh Vân 8A2 39 Nguyễn Thị Huyền
- Lựa chọn GV dạy lớp thực nghiệm
Để đảm bảo tính khả thi và phổ quát, chúng tôi chú ý đến một số tiêu chuẩn sau: những GV trẻ, tuổi nghề từ 03 năm trở lên, trình độ chun mơn từ trung bình khá trở lên; nhiệt tình trong giảng dạy, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học, sáng tạo trong tổ chức dạy học Ngữ văn; có khả năng sử dụng máy tính và cơng nghệ.
- Lựa chọn HS thực nghiệm: HS đại trà, có lực học tương đương.
3.1.2.3. Thời gian thực nghiệm
- Tổ chức thực nghiệm các hoạt động trong lớp với thời gian 90 phút (02 tiết) thuộc tuần 4, học kì I, năm học 2016 – 2017, cuối tháng 9/2016. Thời điểm thực nghiệm theo đúng kế hoạch của chương trình Ngữ văn THCS, tài liệu là SGK, GSV lớp 8, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014.
- Tổ chức thực nghiệm các hoạt động tham quan, dã ngoại đến vùng quê Nam Cao thời điểm kết thúc học kì I, tháng 12/2016.
3.1.3. Nội dung thực nghiệm
Để đạt được mục đích, yêu cầu thực nghiệm ở trên, luận văn tiến hành áp dụng một số hình thức và biện pháp tổ chức dạy học tác phẩm của Nam Cao trong nhà trường THCS theo hướng TCVH đã đề xuất ở chương 2. Sau đó chúng tơi u cầu HS thực hiện bài kiểm tra ngắn đánh giá các mức độ nhận thức về kiến thức, kỹ năng có được từ bài học.
3.1.4. Cách thức tiến hành thực nghiệm
Quy trình thực nghiệm theo 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm
Chúng tôi đưa ý tưởng dạy học được đề xuất ở chương 2 của luận văn để GV trực tiếp đứng lớp thiết kế kế hoạch bài học (giáo án) phục vụ giờ dạy học thực nghiệm, có sự kiểm sốt của tác giả luận văn. Tuy nhiên, sản phẩm thiết kế bài học không chỉ của riêng GV dạy thể nghiệm, nó là sản phẩm của cả tổ chuyên môn Ngữ văn của hai trường THCS A Hải Minh và THCS Trần Bích San. Việc thiết kế và dạy thể nghiệm bài học Lão Hạc của Nam Cao theo hướng TCVH đã tạo phong trào sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học sôi nổi ở hai trường THCS nói trên.
Ở lớp đối chứng, sử dụng giáo án của cá nhân giáo viên soạn như bình thường. Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm
Chúng tôi quán triệt tới GV dạy thực nghiệm các vấn đề: mục đích, yêu cầu, cách thức thực nghiệm; hướng dẫn HS cách học bài trước ở nhà, cách học trên lớp và cách làm bài kiểm tra sau khi tiết học thực nghiệm kết thúc. Giờ dạy thực nghiệm diễn ra theo kế hoạch. Dự giờ dạy thực nghiệm cịn có nhiều GV Ngữ văn trong cụm trường của khu vực thành phố Nam Định và huyện Hải Hậu. Sau dự giờ là sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Trên cơ sở rút kinh nghiệm giờ dạy thực nghiệm, chúng tơi sẽ chỉnh sửa thiết kế bài học hồn thiện hơn.
Giai đoạn 3: Cách đánh giá kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm sẽ được đánh giá trên cơ sở bài kiểm tra của HS và những ý kiến nhận xét, đóng góp của các GV trong tổ bộ mơn và HS. Các câu hỏi kiểm tra đánh giá kết quả của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng phải thống nhất cùng nội dung, mức độ yêu cầu mà người viết luận văn đề ra. Sau khi tiến hành chấm là tổng hợp kết quả và so sánh.
3.2. Thiết kế kế hoạch bài học (giáo án) thực nghiệm
3.2.1. Giáo án thực nghiệm với hình thức dạy học trong lớp
Bài: LÃO HẠC – NAM CAO (02 tiết) A. Mục tiêu
I. Kiến thức
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nơng dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lịng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.
- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc.
II. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Kĩ năng sống: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ trao đổi về số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
III. Thái độ: Giáo dục lịng u kính những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân, biết chia sẻ, đồng cảm với cha ông thuở trước, yêu thương những người nghèo khổ và cố gắng vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
IV. Các NL cần hướng tới:
- Các NL chuyên biệt cần hướng tới: NL thưởng thức và cảm thụ văn học; NL sử dụng ngôn ngữ.
- Các NL chung cần hướng tới: NL tự học; NL giải quyết vấn đề; NL sáng tạo; NL hợp tác trong các hoạt động theo nhóm; NL tự quản bản thân.
B. Phƣơng pháp
- Tổ chức giờ học theo cách kết hợp linh hoạt các PPDH (truyền thống và hiện đại) kết hợp đa dạng hóa các hoạt động học tập, hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, hoạt động chung cả lớp...
- Tổ chức các nội dung học tập theo tiến trình hoạt động TCVH.
C. Tiến trình dạy học
I. Trƣớc giờ học: Chuẩn bị
- Đối với HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV với 3 yêu cầu: Đọc, tóm tắt tác
phẩm; vở soạn, vở ghi; đọc kỹ chú thích trong SGK, trả lời hệ thống câu hỏi trong SGK; tìm kiếm các tài liệu có liên quan đến cuộc đời, sự nghiệp, tác phẩm của Nam Cao.
- Đối với giáo viên: Soạn bài, dự kiến các tình huống có thể xảy ra trong giờ
học, chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, giấy rơki, giấy trong ghi một số đoạn văn hay và một số chi tiết tiêu biểu để phân tích.
II. Trong giờ học: Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động/Trải nghiệm văn hóa
Thời gian: 5 phút
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Giao nhiệm vụ: Vùng đất nào được nói đến trong video sau đây? Tại sao cô giới thiệu vùng đất này hôm nay?
- Chiếu video clip về vùng quê Nam Cao - Giới thiệu bài mới: Chúng ta vừa được du lịch qua màn ảnh nhỏ về với vùng
- Nhận nhiệm vụ, có thể ghi nhanh vào vở tự học
- Xem video, vận dụng hiểu biết cá nhân, trao đổi với bạn, trả lời.
đồng chiêm trũng Bắc Bộ, nếu ngày xưa vùng đất này khô cằn, hoang phế như là chốn tử địa thì giờ đây, cây cối đã bốn mùa xanh tốt, sự sống đã trở lại diệu kỳ. Đó cũng là vùng quê đã sinh ra nhà văn HTPP tài năng Nam Cao. Các em sẽ được trở về với vùng đất ấy cách đây gần một thế kỷ, để thấu hiểu thời đại, cuộc sống và cách nghĩ của ông bà, cha mẹ ta xưa qua việc tìm hiểu truyện ngắn Lão Hạc.
Nội dung cần đạt
- Thiên nhiên Đồng bằng Bắc Bộ, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam với bề dày văn hóa (ẩm thực: hồng đỏ, hồng ngâm, chuối ngự, cá kho…; nghề phụ: ươm tơ, dệt vải…), bốn mùa cây trái sum suê, đầm sen bát ngát…
- Con người cần cù, chịu khó, nhân hậu, thân thiện, đậm chất quê…
- Học sinh tưởng tượng móc nối với trải nghiệm của bản thân, trả lời: cơ giáo giới thiệu vùng đất này vì ngày xưa chính nới đây diễn ra nạn đói thảm thương, cỏ cây tàn lụi, có những cuộc đời đầy nước mắt như cuộc đời lão Hạc – nhân vật chính của bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Bổ sung tri thức văn hóa
Thời gian: 5 phút
Phương pháp: Đàm thoại
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hỏi: Cho biết mức độ hoàn thành việc tìm hiểu các truyền thống VH được giao?
- Chuyển tệp tài liệu photo về một số truyền thống văn hóa Việt đến các nhóm.
Đại diện nhóm trả lời; nộp sản phẩm của nhóm.
Đại diện nhóm nhận tài liệu.
GV biết mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của HS về việc tìm hiểu các truyền thống VH Việt: VH làng xã, VH đặt tên, VH ma chay, cưới hỏi, VH gia đình… từ đó có những điều chỉnh cần thiết đối với kế hoạch bài học đã thiết kế.
3. Hoạt động 3: Đọc từ góc độ vă hóa, tóm tắt văn bản
Thời gian: 15 phút
Phương pháp: Đọc – hiểu, phát vấn, trao đổi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
- Nêu nhiệm vụ: Đọc chú thích cùng với sự hiểu biết về nhà văn Nam Cao, hãy giới thiệu về tác gia.
- Lưu ý về lỗi chính tả trong tên tác giả: Tri (kiến thức, nhận thức, biết tường tận…) khơng phải Chi (chân, cành, nhánh cái gì… theo lối diễn đạt của người miền Trung, Nam) - So sánh sơ lược với các nhà văn HTPP trước đó như Ngơ Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng… để làm nổi bật sự xuất sắc của Nam Cao. - Giới thiệu sơ lược về phong cách nghệ thuật Nam Cao trong đó lưu ý HS về 2 phương diện nghệ thuật tiêu biểu đó là ngơn ngữ nghệ thuật và nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.
Cá nhân đọc thầm và đọc to trước lớp.
Trả lời yêu cầu
I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả
- Tên thật là Trần Hữu Tri, có nhiều bút danh, trong đó Nam Cao là tên ghép của những địa danh quê hương (tổng Cao Đà, chấn Nam Sang);
- Sinh 1915 – mất 1951 - Quê: Lý Nhân, Hà Nam - Nét riêng:
+ Là nhà văn HTPP xuất sắc;
+ Ngôn ngữ nghệ thuật và nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đạt đến mức điêu luyện.
Hỏi: Yếu tố nào hình thành nên tài năng, phong cách Nam Cao?
Dựa vào hiểu biết cá nhân
Khắc sâu kiến thức về tác giả: Quê hương, thời đại và gia đình… đã hình thành nên tài năng, phong cách Nam Cao.
Nêu yêu cầu:
- Cho biết năm sáng tác? Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- Chiếu video clip về bối cảnh lịch sử (nạn đói khủng khiếp, cảnh chém giết dã man, tiếng đấm đánh huỳnh huỵch, tiếng khóc lóc, van xin, tiếng chửi bới…)
Yêu cầu HS xác định thể loại, đề tài?
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS: Tóm tắt truyện trong 3 câu.
Gọi 03 HS trình bày trước lớp.
Dựa vào SGK trả lời
HS xem video, nêu cảm nhận về bối cảnh lịch sử.
HS thực hiện yêu cầu vào vở tự học 03 HS lần lượt thực hiện việc tóm tắt, 01 HS khác nhận xét. 2. Tác phẩm Lão Hạc - Sáng tác năm 1943 (02 năm trước khi Cách mạng tháng Tám 1945 diễn ra); - Bối cảnh văn hóa: Nạn đói thảm khốc của Việt Nam những năm trước cách mạng;
-Thể loại: truyện ngắn - Đề tài: Người nơng dân - Tóm tắt:
+ Theo nhân vật: 3 nhân vật lão Hạc, Ông giáo, anh con trai lão Hạc;
+ Theo lớp truyện: 3 lớp: lớp thứ nhất: trước khi bán cậu Vàng và toàn bộ gia cảnh của lão Hạc; lớp thứ 2: lão Hạc sau khi bán cậu Vàng với nỗi đau khổ tột cùng khi trót lừa một con chó.
Lớp thứ 3: Những ngày cuối đời thiếu thốn của lão Hạc và sự hiểu lầm của ông giáo, cái chết bất ngờ dữ dội của lão Hạc và sự vỡ lẽ của Ông giáo về nhân cách người nông dân.
Hướng dẫn HS cách đọc: - Lời dẫn: giọng đều, trầm;
- Lời thoại: Thể hiện theo tâm trạng nhân vật; - Lời cảm thán: Thể hiện cảm xúc. Đọc mẫu một số đoạn HS đọc minh họa hướng dẫn của GV một số đoạn. 3. Đọc văn bản: HS biết đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo truyện ngắn Lão Hạc
Yêu cầu HS tự tìm hiểu nghĩa của các từ chưa hiểu ở phần chú thích, từ nào phần chú thích giải thích vẫn chưa hiểu sẽ hỏi GV giải thích rõ hơn.
HS làm việc cá nhân, đọc chú thích, tìm hiểu các câu, từ khó.
4. Chú giải, cắt nghĩa câu từ khó để HS nắm trọn vẹn tác phẩm.
4. Hoạt động 4 và hoạt động 5: Tìm các “mã” văn hóa và phân tích tác phẩm theo nhân vật từ các “mã” văn hóa vừa tìm đƣợc.
Thời gian: 50 phút
Phương pháp: Sử dụng câu hỏi đọc – hiểu từ góc độ văn hóa, thảo luận nhóm, thuyết trình…
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
*Giao nhiệm vụ cho 2 nhóm 1,2: Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? Em có nhận xét gì về tên nhân vật?
Gợi ý: Sử dụng tệp tài liệu GV phát đầu giờ để trả lời các câu hỏi liên quan đến truyền thống VH.
*Giảng mở rộng: Trong van học Trung Quốc, Thơi Hiệu với bài thơ Hồng Hạc lâu đã giải thích di
-Sử dụng tệp tài liệu GV phát đầu giờ, trả lời: Nhân vật chính là lão Hạc; có văn hóa đặt tên, văn hóa cách gọi trong tên nhân vật.
II. Đọc – hiểu tác phẩm 1. Nhân vật Lão Hạc
- Tên nhân vật
+ lão: cách gọi thể hiện sự tôn trọng người già;
+ Hạc: tên riêng, loài chim cao qúy được thờ phụng. Trong tên lão Hạc có văn hóa đặt tên: lồi chim Hạc vừa có cơng, vừa có tội.
Cách đặt tên tạc dáng hình gầy gị, khắc khổ, đồng thời ngợi ca phẩm
tích thắng cảnh lầu Hồng Hạc: Phí Văn Vi sau khi trừ giặc cứu nước đã cưỡi Hạc vàng bay về trời, để trơ lại lầu Hoàng Hạc ở trần thế.
chất đến mức phật, thánh của một con người.
Yêu cầu: Tìm những chi tiết nghệ thuật thể hiện tình cảnh của lão Hạc?
HS đọc nhanh, tìm dẫn chứng: Sống thui thủi một mình vì vợ chết sớm, con trai không đủ tiền cưới vợ phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su, người bạn duy nhất là con chó Vàng...
-Tình cảnh khốn cùng: cô đơn thui thủi, chỉ có người bạn duy nhất là con chó Vàng. Phải bán con chó , lão sống trong day dứt dày vị. Sau khi bán chó lão sống thiếu thốn, đói khổ, bị tra tấn cả vật chất, lẫn tinh thần… (dẫn chứng sinh động)
Hỏi: Tình cảnh của lão Hạc đối lập với truyền thống VH nào?
Trả lời: Truyền thống văn hóa đơng con nhiều cháu
Tình cảnh đối lập với truyền thống VH gia đình Việt đơng con nhiều cháu đẩy nỗi cô đơn của nhân vật lên đến tận cùng. Hỏi: Lão Hạc sống ở đâu?
Em biết gì về nơi đó? Trả lời: Lão Hạc sống ở làng Vũ Đại; phát biểu tự do những hiểu biết về ngôi làng này. - Lão Hạc sống ở làng Vũ Đại - văn hóa làng xã thể hiện trong hình tượng ngơi làng này.
- Dẫn chứng tiêu biểu về sự quẩn quanh, ngột ngạt, bế tắc…
Làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước cách
mạng: tiêu điều, xơ xác, lạc hậu, đói nghèo với những con người cùng khổ.
Hỏi: Trong hồn cảnh đó, lão Hạc có những mối quan hệ chủ yếu nào? Lão Hạc ứng xử như thế nào với các mối quan hệ đó?
HS trả lời: Sống ở làng Vũ Đại, mối quan hệ của lão Hạc không nhiều: Trong nhà, lão và con trai, lão và con chó; ngồi nhà: lão và những người hàng xóm (đủ các loại người: trí thức rộng lịng như Ơng giáo, hẹp hịi ích kỷ như vợ ông giáo, trộm cắp như Binh Tư…)
-Hành động của lão Hạc +Ứng xử với môi trường tự nhiên: Lão Hạc – cậu Vàng
+Ứng xử với môi trường xã hội: Lão Hạc – Ông giáo; Lão Hạc – Binh Tư; Lão Hạc – con trai (dẫn chứng sinh động.
Khắc sâu hình tượng lão