Thống kê kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tác phẩm của nam cao trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 117)

Đối tƣợng

Thực nghiệm Đối chứng Kết quả

Loại SL % SL % Tăng/giảm SL %

G 25 63.6 18 47.5 > 07 16.1

K 26 67.5 21 56.4 > 05 11.1

TB 21 55.5 22 58.5 < 01 03

Y, K 05 5.91 13 35.0 < 08 29.09

Biểu đồ 3.1. Kết quả thực nghiệm và kết quả đối chứng ở trƣờng THCS Trần Bích San - TP. Nam Định, tỉnh Nam Định

36.6 32.5 25.8 5.1 27.5 25 30 15 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung

bình Điểm yếu, kém THCS Trần Bích San - TP Nam Định thực nghiệm THCS Trần Bích San - TP Nam Định đối chứng

Biểu đồ 3.2. Kết quả thực nghiệm và kết quả đối chứng ở trƣờng THCS A Hải Minh- Hải Hậu, tỉnh Nam Định

3.5.1. Phân tích kết quả thực nghiệm

Từ bảng thống kê và sơ đồ trên cho thấy kết quả giữa lớp dạy thực nghiệm với lớp đối chứng có sự chênh lệch khá rõ rệt. Đối với lớp thực nghiệm, điểm giỏi, khá tăng lên, điểm trung bình và yếu kém giảm xuống cịn ở lớp đối chứng thì ngược lại, cụ thể như sau:

- Tỉ lệ điểm giỏi ở lớp thực nghiệm lần lượt là 15%, 10%; ở lớp đối chứng lần lượt là 11%, 7 %.

- Tỉ lệ điểm khá ở 2 lớp thực nghiệm đều là 13%, ở 2 lớp đối chứng lần lượt là 10% và 11%.

- Tỉ lệ điểm trung bình ở lớp thực nghiệm lần lượt là 10%, 11%; ở lớp đối chứng là 12%, 10%.

- Tỉ lệ điểm yếu, kém ở 2 lớp thực nghiệm là 2% và 3%; ở 2 lớp đối chứng là 6% và 7%. 27 35 29.7 0.81 20 31.4 28.5 20 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung

bình

Điểm yếu, kém

THCS A Hải Minh - Hải Hậu thực nghiệm

THCS A Hải Minh - Hải Hậu đối chứng

3.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Từ kết quả thu được như trên, có thể khẳng định đây là cơ sở vững chắc để chứng minh việc dạy học tác phẩm của Nam Cao trong nhà trường THCS theo hướng TCVH là hướng tiếp cận phù hợp, mới mẻ, có tính khả thi cao và dự báo sẽ mang lại hiệu quả cao nếu được đưa vào áp dụng trong dạy học ở trường THCS.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được như đã trình bày, trong giờ học thực nghiệm dạy học tác phẩm của Nam Cao trong nhà trương THCS theo hướng TCVH vẫn phát sinh một số hạn chế như sau:

Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường học tập chưa đáp ứng toàn diện việc dạy học tác phẩm của Nam Cao trong nhà trường THCS theo hướng TCVH.

Về cả GV và HS, do lần đầu tiếp xúc và thực hiện dạy học một tác phẩm văn chương theo hướng TCVH cho nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ. Đối với người dạy, những phương pháp truyền thống đã ăn quá sâu đậm trong thế hệ thầy cô, cho nên việc tổ chức hoạt động còn lúng túng, chưa nhuần nhuyễn. Cịn về phía HS, các em tham gia cịn rụt rè bởi ln sợ sai, chưa tự tin trình bày quan điểm của mình. Vấn đề đặt ra là GV cần phải điều chỉnh để các hoạt động nhuần nhuyễn hơn, trở thành kỹ năng, kỹ xảo để GV bớt vất vả và để giờ học đạt hiệu quả cao.

Tiểu kết chƣơng 3

Chương 3 đã thử nghiệm những biện pháp dạy học và tổ chức dạy học được đề xuất ở chương 2.

Trên cơ sở mục đích và những u cầu thực nghiệm, chúng tơi lựa chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm phù hợp, có khă năng bao quát hoạt động dạy và học lớn; thời gian thực nghiệm cũng được xác định phù hợp với chương trình kế hoạch của các đơn vị.

Với cách thức tiến hành phù hợp, tác giả luận văn đã thiết kế giáo án thực nghiệm với tất cả các hoạt động dạy học đề xuất diễn ra trong lớp tập trung làm nổi bật hình tượng nhân vật làm cơ sở cho HS chiếm lĩnh tác phẩm; phần hoạt động ngoài lớp trong phần định hướng ở chương 2 được chọn trong chương thực nghiệm là hoạt động tham quan, dã ngoại vùng quê của Nam Cao.

Phần kiểm tra đánh giá được thiết kế sau khi tổ chức các hoạt động thực nghiệm đã chứng minh kết quả mong đợi của luận văn với định hướng dạy học TCVH đối với tác phẩm của Nam Cao trong nhà trường THCS.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Trên bước đường hội nhập, giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới, việc gìn giữ bản sắc văn hóa, di sản văn hóa đối với mỗi quốc gia dân tộc cần được quan tâm một cách nghiêm túc. Điều đó tất yếu dẫn đến sự cần thiết phải định hướng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc đối với giới trẻ, càng sớm càng hiệu quả. Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng TCVH góp phần giải quyết tốt vấn đề giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và làm cho văn hóa Việt Nam ngày càng lan tỏa ở đối tượng học sinh trung học.

2. Nam Cao là nhà văn HTPP xuất sắc, trái tim nhân đạo Nam Cao luôn đau đáu một sự thay đổi để cuộc sống con người bớt những khổ ải, cơ cực. Đó là cốt lõi của văn hóa. Những truyền thống văn hóa dân tộc Việt là nguồn chảy khơng ngừng nghỉ qua các giai đoạn văn học, làm nên giá trị văn hóa riêng cho nền văn học nước nhà. Tác phẩm Nam Cao chứa đựng những điều này. Dạy học tác phẩm của Nam Cao theo hướng TCVH là hoàn toàn phù hợp.

3. Luận văn đã xây dựng những yêu cầu chung khi dạy tác phẩm của Nam Cao theo hướng TCVH. Từ đó định hướng dạy học tác phẩm của Nam Cao theo hướng TCVH đó là: Tập trung khai thác hồn cảnh lịch sử; Chú trọng hình tượng nhân vật; làm nổi bật các phương diện nghệ thuật tiêu biểu của Nam Cao, vận dụng tổng hợp các nguồn tư liệu, đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng triệt để những phương tiện hiện đại.

4. Quy trình tổ chức trong dạy học tác phẩm của Nam Cao theo hướng TCVH đã được đề xuất mang tính khả thi. Với hình thức dạy học trong lớp, các hoạt động được đề xuất là: Khởi động/Trải nghiệm văn hóa, Bổ sung tri thức văn hóa, Đọc sáng tạo từ góc độ văn hóa, xây dựng câu hỏi đọc – hiểu mang tính văn hóa để tìm ra các “mã” văn hóa, trả lời các câu hỏi cũng là phân tích nhân vật thông qua phương tiện là các “mã” văn hóa và tổng kết, tìm hiểu thơng điệp văn hóa. Với hình thức dạy học ngồi lớp gồm có: dạy học định hướng hành động (dự án), sinh hoạt CLB văn học, tham quan dã ngoại, tham gia lễ hội, tổ chức xem phim. Người GV trong quá trình tổ chức hoạt động cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo để phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

5. Đổi mới PPDH trong nhà trường luôn là vấn đề bức thiết được đặt ra đặc biệt trong khung cảnh đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục. Với đề tài luận văn này, chúng tơi mong muốn góp phần thay đổi nhận thức của GV và HS trong việc dạy học tác phẩm văn chương theo hướng TCVH. Hướng TCVH mà luận văn đề cập tới sẽ mang lại hiệu quả và chất lượng cho giờ dạy học Ngữ văn trong nhà trường nói chung. Vì thế, tác giả luận văn mong muốn hướng TCVH sẽ được triển khai khi dạy học các tác gia, tác phẩm khác trong nhà trường.

Mặc dù đã dành rất nhiều tâm huyết để hoàn thành nhưng luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn nhận được những góp ý quý báu từ phía các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn./.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ

Hồng Thị Thanh Huyền (2017), “Hướng tiếp cận văn hóa trong dạy học truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao (Ngữ văn 8), Giáo dục và xã hội, số 78 (139), trang 37-43.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương. NXB Văn hóa thơng tin,

Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Mai Anh (2007), Định hướng dạy học thơ Haikư ở lớp 10 THPT từ

góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

3. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ văn hóa học. NXB Đại Học Quốc

Gia, Hà Nội, tr.5.

4. Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao. NXB

5. Lê Ngun Cẩn (2006), Tính văn hóa của tác phẩm văn học. Tạp chí văn học (2), tr 3-7.

6. Lê Nguyên Cẩn (2010), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa. NXB Đại

học sư phạm.

7. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa. NXB Đại học

quốc gia Hà Nội.

8. Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng dưới góc nhìn văn hóa, Luận

án tiến sĩ Học Viện Khoa Học Xã Hội.

9. Trƣờng Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam. NXB Sự thật,

Hà Nội.

10. Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa và ngơn ngữ phương Đơng, NXB Trẻ. Thành

Phố Hồ Chí Minh.

11. Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách trong văn học Việt Nam thời kì đầu

những năm 1930 đến 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao. NXB

Thanh Niên, Hà Nội.

12. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam. NXB Văn hóa thơng tin.

13. Phạm Đức Dƣơng (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa Thơng

tin, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam.

NXB Khoa học xã hội.

15. Lỗ Bá Đại (2005), Dạy học truyện An Dương Vương và Mỵ Châu-Trọng Thủy

16. E.B.Taylo (1871), Văn hóa nguyên thủy, NXB London.

17. Lại Hà Giang (2007), Phương pháp dạy học sử thi dưới góc nhìn văn hóa.

Khóa luận tốt nghiệp. ĐHSP Hà Nội.

18. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam.

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

19. Bùi Thị Thu Hà (2007), “Vận dụng tiếp cận văn hoá trong dạy - học tác

phẩm văn chương ở nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (167), tr 25 20. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ

điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục.

21. Dƣơng Phú Hiệp (2002), Cơ sở lí luận và phương pháp luận nghiên cứu văn

hóa và con người Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

22. Nguyễn Phƣớc Hoàng (2016), Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn

văn hóa Nam Bộ, Luận án tiến sĩ khoa học. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

23. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương. NXB Giáo dục.

24. Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2011), Dạy học đoạn trích Đất nước (Trường ca

Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) từ hướng tiếp cận văn hóa, Luận

văn thạc sĩ. Đại học Giáo dục.

25. Nhiều tác giả (2014), Tuyển tập Nam Cao. NXB Văn học.

26. Phong Lê (2003), Nam Cao – Người kết thúc vẻ vang trào lưu Văn học hiện

thực phê phán. NXB ĐHQG Hà Nội.

27. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo. NXB ĐHQG Hà Nội.

28. Nhiều tác giả (2001), Văn học Việt Nam (1900 – 1945). NXB Giáo dục.

29. Nhiều tác giả (1999), Nam Cao về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo dục.

30. Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2014), Ngữ văn 8, tập Một. NXB Giáo

dục Việt Nam.

31. Nguyễn Lan Phƣơng (2009), Tiếp cận theo hướng lịch sử, văn hóa trong dạy

học bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sơng” của Hồng Phủ Ngọc Tường,

BCKH ngữ văn

32. Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa.

NXB Giáo dục Việt Nam.

34. Đỗ Lai Thúy (2006), Mối quan hệ văn hóa - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, vienvanhoc.org.vn.

35. Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin.

36. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2006), Điển hình hố trong văn xi hiện thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 1930-1945), Luận án tiến sĩ Văn học.

37. Lại Thị Thƣơng (2010), Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trong dạy học

tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Ngữ văn 11, tập 1. Luận văn thạc sĩ Đại học Giáo dục.

38. Phạm Ngọc Trung (2010), “Văn hóa một cách tiếp cận”, Văn hóa nghệ thuật

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN

(Dành cho Giáo viên)

Để góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao khi vận dụng hướng tiếp cận văn hóa, xin thầy cơ vui lịng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô vuông tương ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến của thầy cô hoặc trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dưới câu hỏi.

Xin chân thành cảm ơn! I- Thông tin cá nhân:

Họ và tên:................................................................................................

Đã dạy Ngữ văn các lớp:....................... Trường.......................................

Huyện(TP).................................Tỉnh......................................................

II- Nội dung câu hỏi: Câu 1: Thầy/cô dạy tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao như thế nào? …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Câu 2. Yếu tố ngồi văn bản có được thầy/cơ chú ý khi dạy tác phẩm Lão Hạc khơng? Có Không Câu 3. Về hướng TCVH trong dạy học tác phẩm văn chương. Hiểu tường tận Bình thường Chưa từng biết

Câu 4: Theo thầy/cô, dạy học tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao theo hướng TCVH có cần thiết không? …………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

Để góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao, các em vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn phương án A, B, C theo ý mình hoặc trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dưới câu hỏi. Xin trân trọng cảm ơn! I.Thông tin cá nhân:

Họ và tên:...................................................................................................... Lớp:....................... Trường........................................................................... Huyện(TP).................................Tỉnh............................................................ II. Câu hỏi:

Câu 1: Em nghĩ như thế nào khi học tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao? A – Rất hấp dẫn; B – Khá hấp dẫn; C – Không hấp dẫn Câu 2: Khi học tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao, em cảm thấy:

A- Dễ B- Bình thường C- Khó Câu 3: Trước mỗi giờ học văn các em thường chuẩn bị những gì?

A – Đọc và tìm hiểu trước tác phẩm và những tài liệu có liên quan. B – Chuẩn bị theo những câu hỏi trong sách giáo khoa.

C - Khơng chuẩn bị gì cả.

D – Ý kiến khác…………………………………………… Câu 4: Trong giờ học tác phẩm này các em có cách học thế nào?

A – Nghe giáo viên giảng kết hợp ghi chép. B – Ghi chép theo những phần chốt của giáo viên.

C – Lắng nghe, trao đổi, thảo luận để khám phá tác phẩm. D – Ý kiến khác: ……………………………………………. Câu 5: Em thu hoạch được gì sau bài học?

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..

PHỤ LỤC 3: ĐẾN ĐẠI HOÀNG THAM GIA LẾ HỘI THẢ DIỀU

Đến Hà Nam xem lễ hội thả diều độc đáo

Cứ thành thông lệ hàng năm, đến rằm tháng Năm âm lịch, ngƣời dân xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (quê hƣơng của cố nhà văn Nam Cao) lại tổ chức lễ hội thả diều.

Năm nay, kỷ niệm 10 năm lễ hội được phục dựng, chính quyền và nhân dân xã Hoà Hậu đã tổ chức lễ hội thả diều quy mô lớn hơn mọi năm, thu hút hàng ngàn người đến xem và chơi hội.

Từ sáng sớm, các vị cao niên của các thơn, xóm trong xã đã cùng nhau sắm lễ, thắp nhang trước đình và đền Cả (xã Hồ Hậu) tỏ lịng thành kính, cảm ơn trời đất đã ban cho một mùa màng bội thu và cầu thời tiết thuận lợi cho vụ mùa sắp tới. Ngay sau nghi thức thờ cúng trời đất, tổ tiên, phần hội diễn ra với nhiều trò chơi đặc sắc, hấp dẫn.

Mặc dù đến chiều hội thả diều mới chính thức được diễn ra, nhưng ngay từ sáng sớm, từ mọi ngả đường đổ về đình làng xã Hoà Hậu đã đơng kín người. Già trẻ, nam nữ khơng phân biệt lứa tuổi tham gia vào các trò chơi dân gian như đi cầu thăng bằng, bịt mắt bắt dê...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tác phẩm của nam cao trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận văn hóa (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)