VĂN HOÁ ĂN UỐNG

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 64 - 67)

- Chị tìm mua gì thế? Bà có mua gì khơng ạ?

VĂN HOÁ ĂN UỐNG

Ngưịi Hà Nơi tự hào là đã d\(a việc nấu nướng, chê biến

và ăn uôVig đời thường trở thành nghệ thuật, tạo nên nét đẹp về vàn hoá ẩm thực.

Ai chẳng biết ăn uông là nhu cầu để nuôi sông con người, nhưng ăn uông như thê nào cho thanh lịch, văn minh lại là chuyện phải bàn. Bởi con người khác con vật ở chỗ đâu chỉ là đưa đồ ăn, thức uôVig qua miệng cốt cho no lòng, khỏi khát, mà qua cái việc thơng thường ấy cịn thể hiện chất nhân sinh, nhân bản và phong cách ứng xử của con người trong xã hội.

Ăn gì? Ản lúc nào? Ăn như thê nào? Ăn với ai? Đó là những câu hỏi đặt ra cho mỗi người chúng ta khi đề cập đến văn hố ăn "ng.

Các cụ người Thăng Long - Hà Nội xưa rất coi trọng vấn đề ăn uống, không chỉ ở cách chế biến cho ngon; giữ sạch sẽ, vệ sinh không dùng đồ ơi, thiu; mà cịn ở tư thê ngồi ăn, cách ăn, cách uống sao cho tao nhã, khỏi mang tiếng là kẻ phàm phu, tục tử.

Hãy nhìn một mâm thù tạc của các cụ ngày trước, cỗ bơVi ngưịi, áo lương khãn xếp chỉnh tể. ngồi xếp chân bàng tròn quanh chiếc mâm đồng sáng lống. Một be rưỢu sứ, bơn chiếc chén con. Chủ nhà nâng chén ngang m ặl - một cách mời - ba chén khác nâng theo rồi cùng chạm môi nhấp một ngụm nhỏ lại khề khà đặt chén xuông. Một cụ gắp miếng nhai thong thả, nhón tay nhặt một nhánh rau thđm ăn đệm. Các cụ nói chuyện thê sự, chuyện văn chương, chuyện phô’ chuyện làng, thân hơn, còn tâm sự cả chuyện cửa nhà. Cứ rỉ rả ôn tồn., chẳng ồn ào to tiếng, không gian cũng tâm đắc với người. Con cháu chốc lát lại lượn qua xem các cụ cần thêm gì hoặc đưía

tiếp món ăn.

Nghe kể, các bạn trẻ bây giò bảo; Buổi kinh tế thị trưòngĩ, thòi gian lúc nào cũng gâ'p gáp, ai mà theo các cụ được!

Tưởng là th ế mới hỢp thòi, nhưng đâu phải. Trông vàsO

một mâm nhậu bây giồ ở nhà hàng ta thấy gì? Món ăn đủ thiứ bày ê hê trên bàn; xương xẩu, vỏ tôm, giấy lau tay bỏ bừa bãii

hoặc vứt xuống dưới chân. Bia rót tràn cốc vại, rưỢu chuổic

đầy chén tống. Những chiếc cốc dốc ngược đổ rượu, đổ bia và.o những cái miệng há to, uống ừng ực, tràn cả ra mép, rớt c:ả xuống ngực áo. Cứ dăm mười phút lại một tuần cạn cốc diễ n ra như thế không hề nhàm chán. Với họ hình như ít rượiu không vui. Họ ép nhau cho tới mềm người, cho đến khi chỉ

cịn rưỢu nói chẳng cịn phân biệt hay dở, đúng sai. Lúc đ;ã

say thì hết khơn dồn đến dại. Chuyện nhảm nhí, chuyện b(3i móc nhau, chuyện đồn thổi vu vơ, chuyện nói xấu người c;ả đến bí mật cơ quan... cứ tuôn ra thao thao như nước chảy b ấ t cần ở giữa ndi qn xá đơng ngưịi, tai mắt trơng vào. Đã có anh gục xuông nôn oẹ ra cả đơVig. Đã có chị mắt lị đị bá Víai

ỏm cố bấl kế ngưòi nào ngồi bên. (’ả vài tiếng đồng hồ họ mới dứng lên, thất ihểu bưổc ra khỏi bàn. bỏ lại bao món cao lương mỹ vị thừa mứa. Tiền "chùa" chi, khỏi cần tính tốn. Tre dã có chỗ chẻ. Họ ra xe máy. xe ô tô. lái đi chuệnh choạng, "I^ai nạn nào sẽ xảy ra khi hới men OÒII nồng nặc trong người điểu khiển?

Như thê, cách ăn uông nào văn minh hớn?

Ngạn ngữ của ơng cha ta có câu đe đòi:

"Lời cliào cao hơn mâm Cỗ/An trông nồi ngồi trông hướng/Án một miếng tiếng một dời/Miếng ăn là miếng nhục, Rượu vào lời ra/Ăn ró nhai nói có nghĩ,.." chả lẽ đến nay đã khơng cịn ý nghĩa nữa sao?

Nhà văn Tản Đà, một con người díi từng giang hồ lưu ỉạc, nhưng rất đỗi hào hoa, Ị)hong nhã. (tă đưa ra một định lý bằng sự kiểm nghiệm của cuộc rằng: Món ăn ngon, ngưịi cùng ăn khơng ngon, khơng n^ron; Món ăn ngon, chỗ ngồi ăn không ăn, khơng ngon; Món ăn ngon, ăn không đúng lúc, không ngon; Món ăn ngon, bál đũa khơng ngon, khơng ngon...

Mỗi thịi đại đều có lơi sơng, nếp sơng của nó. Ta khơng

cổ hủ bo bo giữ lấy cái khơng cịn phù hỢp, nhưng cũng đừng quên cái gôc gác bản sắc văn hoá của dân tộc mình, ăn "ng

sao cho thanh đạm. thanh tao, lịch sự là hơn. Mâm cao, cỗ

đầy, rưỢu lắm mà ăn uông thơ tục. bất nhã thì cịn đâu là

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)