VÃN HỐ LÍNG XỬ

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 40 - 44)

- Tôi mới biết tin cụ nhà mới ”về" với tiên tể, thật không phải là chưa lên nhà thắp nén hương kính viếng cụ và chia

VÃN HỐ LÍNG XỬ

Văn hoá ứng xử được thê hiện qua hành vi giao tiếp của con người với ooa Iigưòi, oủa con ngúdi vỏi xã hội và vối mơi trường.

Văn hố ứng xử chứng tỏ trình độ văn minh, mức độ dân trí cao hay thấp của từng địa phương, của cả quốc gia.

Văn hố ứng xử có quan hệ tới tâ’t cả mọi tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi, mọi giới, từ quan chức đến người thường.

Văn hoá ứng xử có đơl nội và đơì ngoại, phải tơn trọng các phong tục và tập quán của các dân tộc khác nhau.

Trong đời sống hàng ngày, chúng ta luôn phải giải quyết những tình thế, những sự việc, những va chạm với người khác. Tuỳ cách ứng xử mà diễn biến có thể êm đẹp, hữu nghị, liỢp táo hoặc dẫn đến thất bại, chia rẽ, xa cách.

Sự mềm dẻo, bình tĩnh, chủ động là bản lĩnh cần có của mồi người trong giao tiếp ứng xử.

Sự hiểu biết về phép xã giao là chìa khố giúp ta vượt (Ịua những cánh cửa tâm hồn khó mở.

Trưốc hết là cần sử dụng tiếng nói thành thạo, mạch lạc, rõ ràng, tê nhị. Người Hà Nội đưỢc lảm chủ một thứ ngơn ngữ

giàu nghía, đa dạng, dủ dể diễn đạt những vấn dề khúc mắ(‘

một cách dỗ dàng, thứ liếng nói dưỢc COI là chuẩn của đất nưốc.

Chúng ta cần phải học nói. học nữa. học mãi. Lịi ăn tiơng lìói

sao cho th a n h lỊclì, văn minh là một đ(M hỏi cần thiết VỚI người Thủ đô. Phải "học ăn, học nói, học gói, học mở" là thế.

Ong cha la từng có câu ca dạy ta về cách nói năng:

- Ngưìn thanh tiếng nói củng thanh Chng kêu khẽ đánh bèn th à n h củng kêu

- Hoa thơm ai nở hỏ rơi Nỉ^ười khôn ai nỡ nặng lời với ai

- Lời nói khơng mất tiền m ua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.

Nói dể "vừa lịng nhau" là cả một nghệ thuật. Nói sao

khơng hạ thấp mình nịnh bợ ngưịi khác. Nói sao giữ đưỢc

thê tự trọng mà vẫn trọng ngưịi. Nói sao có lý lẽ lại cũng có tình, "nói phải bà vãi cũng phải nghe".

Ca dao xưa khuyên ta: "Ăn lắm thì hết miếng ngon/Nói lắm thì hết lời khơn hố rồ", "Nói dài, nói dai, hố nói dại”. Cần nói ngắn đủ ý hơn là tãi dài không tập trung.

Lại có câu: "Ngưịi ta có miệng có mơi/Khi buồn thì khó(!, khi vui thì cưịi". Đâu có phải cứ có miệng, có mơi thì muốn

khóc mn cười ở đâu và lúc nào cũng đưỢc. Có lúc mn

khóc mà phải nén ghìm lại, có lúc cười ra nưốc mắt, lại có ”vơ duyên chưa nói đã cười".

Các cụ dạy: "An có nhai, nói có nghĩ" là cả bài học vể xử

thế. Chớ "Ản chẳng nên đọi, nói chẳng nên lịi" mà trong lời nói phải biếl có lúc "gói" lại, có lúc phải '’mỏ" ra.

Ngỏn ntỊŨ nào cũiig cố liônỊ^ tục. câu chửi thề. n h ư n g d â n tộc nào c ũng t r á n h nói Ui(‘. chiii bậy. x ^ ư ờ i T r à n g An t h a n h lịcỉì lại càng cần phái tránh. Phái (‘01 người nói tục là đáng

x ấ u hổ, là liànlì VI thiơu v ă n hoá, b ẩn thỉu, tự h ạ n h ụ c m ì n h . Kê cả khi cần diễn dạt những C‘ấi llìơ. những việc nhơ nhớp người ta cũng cô gắng chọn những từ thay t h ế có thể biểu hiộn theo n^hĩa iưỢng hình khác mà van hiểu ra.

('ủng không nẻn pha t.iông. nhại ũờììịĩ^ địa phương, đệm từ

nước n^^ồi Lrong khi trị chiiyộii, trao dổi công việc. Điều tối kỵ trong ^ãao liếp là dưa chuyện, kể xấu ngưòi vắng mặt, thóc inách dị hỏi những điểu khỏng cần biêt. Qua lịi ăn nói, cách àn noi, co the danh gia áiUỊc con ỈÌX xơp vào loại nào.

Thứ hai là củ chỉ. hành vi Irong giao tiếp ứng xử. Từ câu chào, cái bắl lay đơn lịi giỏi thiộu ĩihau là những cần thiêt ban dầu đổ ấn tưỢng măi vể sau, cliớ non coi thường. Chưa quc^n, phải le nhị chớ quá nồn^ nhiột xiết chặt tay. Lòi giới thiệu vừa đủ đừng khoa trương, khoe học hàm, học vị ở chỗ không cần thiết. Giới thiệu bạn cũng dừng ban lời ca ngợi

vượt mức dể người ấy phải dổ tai. Vói nữ giới càng nên lịch

sự, tìm hiểu dần, chớ hỏi sỗ sàng khiồn ta khó trả lời.

Ăn mặc tể chỉnh, đứng ngồi từ tôn. không khoa chân m úa tay, nói to hùng hổ như sắp cài nhau, hoặc sắp xêp cầu kỳ như một bài đăng đàn diễn thuyết.

Trong giao dịch cần sự thắng thán, trung thực, nói đủ t h u ậ n lợi và khó k h á n để b àn bạc cùng n h a u giải q u y ế t công việc chung, có lợi cho cả hai bên. Khi đàm f)hán phải biết tiến lui đún g lúc, khơng khí căng thang ihì hồ hỗn, làm dịu lại, gác những vấn dể chưa được chấp Iihận của một bên để b àn tiê{) sau.

Thái độ ân cần, niêm nơ, quan tâm đến bạn, đến đôi tác từ những việc nhỏ nhât sẽ đem đến cho ta cảm tình của họ. tạo ảnh hưởng nhất định đến kết quả cơng việc.

Mình lơ lịi hoặc có sai trái gì hãy khẳng khái xin lỗi. Đó khơng phải là hạ thấp mình mà ngược lại làm cho đốì tác thấy đây là con người tôn trọng sự thật, ngay thẳng, khônị' che giấu thiếu sót, họ sẽ thêm kính nể.

Khi mối quan hệ đã trở nên thân thiết, gần gũi, hãy lưu ý hỏi thăm gia đình của nhau, cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn; nhớ ngày sinh của nhau để chúc mừng bằng tặng phẩm, không cần quà giá trị lớn, nhưng phải có ý nghĩa, đánh dấn tình bè bạn bền vững.

Có thể mịi nhau ăn uô"ng hàng quán khi có điều kiện,

nhưng đừng lợi dụng biến bàn ăn thành chỗ ký kết hỢp đồng.

Cũng chố chuổc rượu, ép nhau uông say mềm, uông đến nôn thốc nôn tháo ra nhà hàng hoặc đưa nhau đến giải trí, thư giãn ở nơi trác táng, đàng điếm làm hư đơn con ngưịi, suy thoái đạo đức, hạ thấp nhân cách.

Phép xử thê bao hàm nhiều mặt. Tuy nhiên hai vấn đề nêu trên có tính chiến lược, quyết định sự thành công trong giao tiếp mà người Hà Nội có văn hố nên suy ngẫm, rút kinh nghiệm và ứng dụng vào cuộc sống hiện đại của thòi hội nhập và giao dịch quốc tế. Thương trường là chiến trường. Nhưng nếu lừa lọc nhau, tìm cách đánh quỵ nhau chỉ là

m iếng võ nhất thời, không mang đến sự hỢp tác bển vững và

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)