- Tính ích kỷ và khát vọng hưởng thụ vật chất, hưởng thụ tình dục phát triển trong giới trẻ, ảnh hưởng của lối sông
VĂN HÓA CHUNG NƠI CÔNG CỘNG
Hđn nửa th ế kỷ trước, di ra điííing hay ở nrti công cộng người ta dễ dàng nhận ra ngay ai là nị^ười Hà Nội. Đó là qua lăng kính tổng quan vê một cơn người với cách ăn mặc, dáng đi đứng, lời nói và lơi giao tiếp, ứng xử của họ.
Trước hết là trang phục, ai cũng nghiêm túc, đĩnh đạc. Khơng có phụ nữ mặc áo cộc ra đường. Tất cả đều mặc áo dài, dù chỉ là tâ’m áo tứ thân đã đổi vai, thắt vạt bng lỏng phía trưổc của bà bán hàng rong, ngưòi giúp việc trong nhà... Các bà ký, bà phán, nhà bn thì áo dài gấm, the sang trọng. Các cô học sinh phấp phới tà áo lụa trắng Hà Đông. Cũng khơng ai đi đất. Xồng ra cũng có đơi gc mộc quai da láng, ngưòi lao động nặng nhọc xỏ ngón chân vào dép cắt ra từ tấm da trâu thuộc sống dày như cái mo cau. Vấn khăn trên đầu, không ai đế tóc bng thả lồ xồ mà khơng có cặp tóc hoặc dây nơ buộc lại cho gọn.
Đàn ông khăn xếp, áo dài lương hoặc phin đen, quần trắng lá toạ, chân đi giày láng Gia Định hoặc dép cao su trắng. Công chức nhà buôn tân tiến mặc âu phục chỉnh tề vối đủ ca vát hay nơ đen ỏ cổ, giày tây mõm ngoé.
Họ đi đứng chững chạc, khoan thai, không hấỊ) tấp VỘI
vã, nhưòng nhịn nhau lên tàu xe, nhường chỗ cho người già, phụ nữ. trẻ em ... như một điều tự nhien không paải ai nhắc nhở.
Họ nói những lịi t ế nhị, th a n h lịch, không xô bo, thô
thiển. Đặc biệt ở họ, các từ ”cảm ơn, xin lỗi” như đã thành lời cửa miệng.
- Xin lỗi, ông xem giúp tôi mấy giờ rồi ạ?
- Xin lỗi bà, chuyên tàu chiều nay chạy vào lúc nào?
- Thưa bà, bà có thể cho phép tơi h ú t điếu thuôc dưỢc
không ạ? Xin cảm ơn bà.
- Cơ cho tơi mua gói kẹo lạc. Gửi cô tiền, c ả m ơn cỏ.
Do vô ý lõ va chạm vào nhau, cả hai cùng ngỏ lịi xin lỗi thì cịn đâu chuyện sinh sự nữa.
Họ ln có ý thức tìm cách diễn đạt không dùng lừ thô.
- Thôi chết, cháu bé nhà tôi "bậy” ra mất rồi! Bác có biết
nhà vệ sinh ở phía nào để tơi đem cháu vào lau rửa?