- Chị tìm mua gì thế? Bà có mua gì khơng ạ?
VĂN HOÁ XE BUÝT
Khi mà các phương tiện giao thông cá nhân phát triển quá nhanh còn đường sá lại chưa đáp ứng yêu cầu thì giải pháp hàng đầu là tăng cưòng sử dụng rộng rãi xe công cộng. Bởi vậy, Thành phô' đã đầu tư không nhỏ để ngành giao thông mở rộng các tuyến xe buýt trong nội tỉnh và đi đến các tỉnh lân cận. Hơn 70 tuyến xe buýt đã hình thành làm giảm đáng kể nạn ùn tắc giao thông trong thành phố và góp phần thuận tiện cho ngưòi dân đi lại, học tập, công tác. Tuy nhiên, dư luận vẫn còn nổi lên những lo ngại về mặt kém văn hóa của thứ dịch vụ vận chuyển này. Chúng ta cần thiết phải xây dựng văn hoá xe buýt.
Trưốc hết là ở ngưồi trực tiếp phục vụ; lái xe và phụ xe bán vé.
Về lái xe: ngoài việc tinh thông nghề nghiệp để xử lý kịp thời các trường hỢp bất thường xảy ra trong q trình giao thơng, cịn cần có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức phục vụ nhân dân hết lòng. Có khơng ít anh em lái xe thường xuyên bỏ điểm đón khách làm lỡ cơng việc của khách. Xe dừng, khách chưa lên hết, xuống hết đã dập cửa làm kẹt tay, chân,
hất ngã ngưòi già yếu, trẻ em. Đi trên đường, xảy ra tắc nghẽn, va chạm, không điềm tĩnh lại sửng cồ nổi nóng, nhảy xuông dường đấu khấu và giằng co với người lái xe khác. Đơi
lúc vì vê chậm giờ so vối quy định đã phóng nhanh, vượt ẩu,
phanh gấp làm hành khách trên xe ngả nghiêng, chao đảo, vừa mệt, vừa sỢ.
Về phụ xe bán vé; Khá nhiều anh em tôi, giúp đỡ người già, người tàn tật. trẻ em lên xe, XÌIK xe; nhắc nhỏ các bạn trẻ đứng lên nhường chỗ cho người cao tuổi, phụ nữ có mang. Nhưng cũng cịn có anh chị em quái tháo khách đi xe, kiểm tra vé tháng thiếu lịch sự, thu tiền không xé vé, không thông báo điểm sắp tới để khách chuẩn bị ra gần cửa. Ngưòi đi xe buýt đâu chỉ toàn khách là dân nội thành quen thuộc, cịn đơng bà con ngoại thành vào phô", khách các tỉnh đến Hà Nội và cả người nước ngồi cịn bỡ ngỡ cần sự chỉ dẫn của nhà xe. Cũng không nên gặp bạn quen lên xe là rôm rả chuyện trò, văng ra cả lịi thơ tục, cử chỉ bỗ bã, suồng sã với bạn gái trưốc mắt hành khách. Có người lên xe nhầm tuyến xe đã khơng được giải thích, hướng dẫn lại bị phụ xe mắng xơi xơi bất nhã.
Trên các tuyến buýt chỉ có tuyến xe 30 là thu thanh lồi báo trước điểm đến, phát tự động trên xe thông báo cho khách chu đáo, lại có lịi cảm ơn hành khách góp ý xây dựng, đúng là nét đẹp văn hoá cần đưỢc nhân rộng.
Về phương tiện xe cộ cần phải tu sửa, thay th ế trang thiết bị hư hỏng. Nhiều xe đèn báo không sử dụng được. Khá
nhiều xe bị viết bẩn bằng mực, bằng bút xố ở phía sau lưng ghê những lòi nhơ bẩn cần được tẩy rửa, sđn đè lên ngay không để lan ra các ghế khác. Có ghế bị rạch dao lòi cả chất
đệm, có cửa xe bị lắc rất mạnh và xóc nảy lên. Tất ca Iihững nhưỢc điểm đó cần khắc phục sốm.
Về hành khách đi xe: Vì lưu lượng khách quá đơng nhất là vào giị cao điểm, học sinh, sinh viên, công chức, người đi làm tập trung, nên có ý thức nhường nhịn nhau trên xe đứng gọn, lui vể phía sau cho ngưịi lên sau có chỗ vào, sắp đến điếm xuông nên đi gần về cửa sau, lên xe, xuôVig xe nhanh và cẩn thận quan sát xe dưới dường kẻo va chạm. Trên xe không nên trò chuyện trao đổi to tiếng với nhau làm mât tập trung của lái xe. Ln chú ý đê phịng kẻ gian móc túi lúc xe đông, phát hiện và giúp đõ người bị hại tóm bắt kẻ gian, không nên vô cảm lờ đi khi thấy chuyện bất bình, Nhà xe đá có bảng ghi những điểu quy định, hành khách nên tuân theo, giúp cho
lái, phụ xe phục vụ đưỢc tô"t hơn.
Chúng ta nên thông cảm với người ”Làm dâu trám họ", mỗi chuyến xe hàng trăm ngưịi lên xng, phụ xe phải luôn miệng nhắc nhở, điều hành chỗ ngồi, sắp xếp hành khách, bán vé thu tiền, kiểm tra thẻ vé tháng... quả là tôn sức và mệt mỏi nên dễ sinh bẳn gắt. Bản thân lái, phụ xe phải nhẫn nhịn, nhưòng phần phải cho khách. Còn hành khách củng cần có cử chỉ văn hố, mềm mỏng với ngưịi phục vụ. Chỉ như vậy văn hoá xe buýt mới ngày một tốt đẹp lên và đi xe buýt khơng cịn là nỗi lo, sự ngại của dân đô thị nữa.