Em đọc tập thư này rồi phải không? Không để Huyên khó trả lời, Dũng nói tiếp, giọng nghiêm chỉnh nhưng thân

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 89 - 92)

khó trả lời, Dũng nói tiếp, giọng nghiêm chỉnh nhưng thân

mật: - Ai cũng có một thòi kỷ niệm. Trong góc con tim mỗi người đểu có khoảng riêng nhiều khi không cho ai biết. Riêng vối Nga, người anh từng theo đuổi trước đây lại rất minh bạch, sòng phảng. Nga không muôn ai hiểu sai mình và chính Nga khun anh nên cho em biết về chuyện cũ đã

qua, cũng như Nga đã nói hết với chồng. Bọn anh đã thành bạn của nhau, anh mong hai em cũng sẽ là người thân của nhau. Chỉ có vậy hai gia đình mới êm đẹp, khơng có gì phải nghi ngị, phải cảnh giác lẫn nhau. Em có đồng ý như vậy kliông?

Huyền khơng trả lịi, chị tiến lại ôm lấy chồng siết chặt trong vòng tay âu yếm.

GIỌT NƯỚC MẮT NGƯỜI GIÚP VIỆC

Nga không rõ bà cụ đến ở nhà mình từ bao giị. Chỉ biết mẹ nói: Các chú Ba, chú Tư, cô Năm đều được bà bê ẵm, cho bú từ khi mới sinh. Cơ Năm nay đã ngồi ba mươi, vậy bà cụ đã có mặt trong nhà này ít ra là bốh chục năm. Bà vôn người làng, nhà nghèo lắm, góa chồng rất sóm, được hai thằng con trai đều "hữu sinh vô dưõng" cả. Bà nội thương hại, đem ra tỉnh cho chị ta giúp việc và làm vú cho chú Ba.

Chú Ba đã có gia đình ra ỏ riêng. Thỉnh thoảng chú vẫn mua quà tặng bà, khi tấm bánh, lúc cái áo lụa... Bà được coi như người nhà, mẹ tin cẩn đến mức đi vắng giao chìa khóa phịng cho bà. Bữa ăn bà được cùng ngồi vối gia đình. Bà có một góc hẹp trong gian bếp, kê đủ chiếc giường và một cái hòm gỗ đựng đồ riêng. Một lần, cô Năm đem về mấy cái áo sơ mi, áo len cũ tặng bà, thứ áo không hỢp mô't và mặc chật của cô. Bà cảm ơn, giặt lại, phơi khô rồi cất vào hịm, nhưng khơng thấy bà mặc lần nào. Mẹ biết chuyện góp ý với cơ: Bà cụ tuy là người giúp việc nhưng ăn ở thủy chung, chăm nom các chú, các cơ từ lúc cịn nhỏ, giờ phải quý mến bà, không nên đem quần áo cũ cho bà. Một là bà không quen trang

phục môt mới, hai là bà có lịng tự trọng, không dùng thứ thừa thải ra. Cơ q bà thì may cho bà tâ'm/áo lụa cổ viển lốì cũ hoặc chiếc áo bông chần...

Một lần, Nga đưa bà giặt chiếc váy mối, dặn bà là ở nhiệt độ thấp. Bà quên, đặt sô" lớn, chiếc váy bị một vết sém tại phía gấu, nhìn tinh mới phát hiện ra. Vậy mà Nga cũng làm toáng lên:

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)