VÃN HOÁ GIAO THƠNG

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 53 - 58)

- Chị tìm mua gì thế? Bà có mua gì khơng ạ?

VÃN HOÁ GIAO THƠNG

Có ngày nào ta khơng phải ra đưòng? Ta đi bộ, đi bằng xe đạp, xe máy, xe buýt, xe taxi, xe khách, đi bằng tàu hoả, bằng thuyền, bằng ca nô, đôi lúc đi bằng máy bay nữa... Thê là ta đã tham gia giao thông. Khi tham gia giao thông trực tiếp là tự mình lái xe, điểu hành phương tiện đi lại. Còn tham gia giao thông gián tiếp là chỉ ngồi lên xe, trên tàu để các tay lái chuyên nghiệp chở đi. Dù trực tiếp hay gián tiếp cũng cần có văn hố giao thơng. Bỏi nó đem lại cho ta sự an toàn về người và của, nó chứng minh sự tơn trọng pháp luật của cơng dân, nó biểu hiện nếp sông thanh lịch - văn minh của người Hà Nội.

Hãy nói về ngưịi trực tiếp tham gia giao thông.

Phương châm đưa ra với khách bộ hành là "đi bộ đi trên vỉa hè". Nhưng thực tại hiện nay khá nhiều phô", ngõ khơng có vỉa hè; đồng thời nhiều phơ" có vỉa hè lại bị người buôn bán chiếm dụng bày hàng, bán quà bánh, chứa vật liệu xây dựng, đặt bếp lò than, để xe bừa bãi nên khơng cịn lối cho người đi bộ. Vào trường hỢp này, người đi bộ buộc phải xuống đường nhưng cần đi sát mép vỉa hè bên phải, đến

chỗ nào vỉa hè thoáng lại lên ngay. Quan trọng nhất là khi

q u a đường. Không nên s a n g tuỳ tiện m à p h ả i tìm chỗ có

vạch sơn dưới đường dành cho ngưòi đi bộ và có đèn hướng dẫn giao thông ở gần ngã ba, ngã tư. Dù có phải đi xa thêm

một đoạn ta cũng nên cô" gắng. Chờ cho tín hiệu bật xanh mới xng đưịng và rảo bưàc đi nhanh sang. Nếu gặp đưịng đơi, mặt đường rộng, mới sang được một nửa đèn đã bật đỏ thì nên dừng lại ở khoảng phân cách chò đến lúc đổi chiểu xe đi, mới lại đi tiếp, ở những phô' quá dài, cách ngã ba, ngã tư khá xa, sang đường cần chú ý đến chiều xe đi tới để tránh, giơ tay làm hiệu, đên vạch phân đôi đường lại đổi hướng quan sát tránh xe ở chiểu ngưdc lại. Gặp người già, trẻ em muôn sang đường, thanh niên, ngưòi còn khoẻ mạnh nên giúp đỡ đưa họ cùng sang. Đã có nhiều ngưịi đi bộ bị xe máy va phải chấn thương nặng đi đến tử vong hoặc thành tật. Cho nên không được chủ quan cho rằng xe phải tránh người đi bộ.

Về các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và xe đạp khi lưu thơng trên đưịng phải tuyệt đôi tuân thủ luật giao thông. Khi tới các điểm giao nhau hoặc nút giao thông ngã năm, ngã sáu phải tuân thủ đèn tín hiệu. Xe đang đến chỗ giao cắt gặp đèn đỏ tuyệt đôi dừng lại trước vạch báo đường cho người đi bộ, đứng đúng trong phạm vi giới hạn cho mình, khơng lấn sang trái vạch sơn kẻ thẳng nếu ở chỗ có biển và hiệu đèn cho phép rẽ phải thì khơng được đứng chắn phần đường này là xe phía sau khơng rẽ được.

Chị cho đèn tín hiệu xanh mới đi tiếp. Nhiều tai nạn giao thông xảy ra ở đây đều do người điểu khiển xe cơ" tình vượt

dèn d(K phỏng n h a n h qua ngã iư. Mọi sự ùn lác diẻn ra đểu vì chủ phương tiộn lấn t rái ihvi hẹp p h ẩ n dưòng xe cii ngược

lại. làm nghẽn chiềư bên kia khi đôn xanh báo cho di. Xe

đ ạ p ])hải di vào làn d ư ò n g d à n h n ê n g . Các loại xe khi d ừ n g lại không dưỢc dỗ ở chỗ cỏ ke làn vạch chéo dích dắc ỏ điểm

d ừ n g xe buýt. Xe cơ giới k h ô n g được vượt lên rồi t ạ t phải

trước các dấu xe khác. Xe dạp, xe máy đi nơì tiêp nhau chớ dàn hàng hai. hàng ba tren dưòng. Người đi xe đạp, xe máy không được mang. vác. dèo các vậl cồng kênh thị q ra

ngồi xe hoặc các ơììg tre, ông thép, ố n g n h ự a dài r â l dễ gây tai nạn. Đ a n ^ đi có chng báo điện Ihoại di động phái dừng xe s á t vỉa hè rồi hăy đàm llìoại. c ẩ m lái mộl tay. vừa di vừa nghe điện thoại r ấ t n^uy hiểm. Đi ở trê n dưòng phải dội mũ bảo hiểm, cả người lái và người ngồi dèo trẽ n mô tô, xe máy

đều nên châ'p hành, vì sự an tồn của chính mình. Mọi hiộn

tưỢng đua xe, lạng lách, d á n h võng t r ê n đưòng, lao xe lên vỉa hè, đi xe trong vườn hoa - công viên, đèo ba ngưòi... đều vi p h ạ m luậ t giao Ihơng. Ngưịi Hà Nội t h a n h lịch ra đưòng dù đi xe cũng cần án mặc chỉnh tề. Không nên mặc áo ba lỗ,

quần đùi phóng xe. Ngưịi ngồi đèo phía sau là nữ dừng thơ lỗ ơm ghì sát bạn nam đang lái xe. cũng chẳng nên thọc hai tay vào túi quần của ngưòi ngồi trước dù trịi có giá rét. Lại có bạn vừa đi xe vừa ăn cam. quýt, kẹo cao su, cắn hạt dưa, hạt dẻ... vứt bã, vứt vỏ ra đưòng vừa mất vệ sinh, vừa kém văn hố.

Xe ơ lô khi đỗ cho khách xuông. nếu cửa mở ra phải quan sát xem có xe di tới không. Đã nhiều lần có xe dang đến. cửa xe bật mở đập vào mặt ngưòi đi xe khác gây tai nạiì khơnị.^ đáng có.

cỏn tham gÌM giao thơn.^ ^lán tiêp như khách di xe hàng, X(‘ buýt, tàu loà, tàu llìuỷ... (‘ần lỏn tì’ọng các quy dịnh của nỉià xe n hư khỏng h ú l thưỏc' Irẻn X(\ Iihưòng ghê cho ngưòi già, Ị)hụ nữ có mang, tre eni, n<^iíịi khuyết tật, không khạc nhố nôn niửa ra xe (người say X(‘ C‘án cliuẩn bị s ẵ n túi nilơng phịnỊí' xa và uống thuỏc chống say). ỉ)i xe b u ý t k h ô n g đ em t heo h à n g (‘ồng kổnh. h à n g C'ó mùi khó ngửi, t h ứ dễ b ắ t lửa, súc vạt. Cá(' loại xe cờ giới clổu khịn^ nen phóng n h anh vượt q CÍÌC tốc (lộ (Ịuy clịnh cho từn^^ loại dường, lừng đoạn dườn^. ( í ặ Ị ) xe n^ưực (‘hiổu, lẽn xuỏiìg dơc, qua cầu, gặp chìíinp; í{iao căt, (li vào càc k h u dô thị. thị tran, thị tứ rán giảm lỏr độ. lãn^ cxẨỊng quaii sát. (lùng cịi và đèn báo khi rẽ, khi dừng xo.

C ũng oan nhắc đơiì ý thức (*ủa dân, khi xảy ra ta i nạiì cẩn giữ n g u y ê n hiộn trường, báo công an đôn làm biên ỉ)an, dưa người bị th ư ơn g (li cAp cứu, n h a n h chóng làm các thủ tục cán th iêl de giải phnng m ặt đường t r á n h ùiì tắ(\ Người qua đưịng chớ tò mò (ỉứng lại, xúm đông gay cản trơ giao thông, ở cổng (‘ác trưòn^ học, vào giị đưa đón học sinh, nhiều cha mẹ các em dừng xe dưới đường tuỳ tiện, cái ngang cái dọc. chiôm hôt nửa đường làm nghẽn lôi xe đi.

Gặ]) trường hỢp ùn tắc nẽn nhường nhịn n h a u cho một bơn này thốt ra bên kia mới có dưịng đi. Đừng tị nạnh, chèn

ỎỊ), gây gổ. cãi và chắng giải ( Ị u y ê t dưỢc' gì. Lỡ va chạm nhau,

n^ỏ câu xin lỗi mới là quân tử.

Vấn đe quan trọng có lính (‘hiơn lược là phải thường xviyen tuyôn truyốn cho n^ười dán - nỉiất là khu vực mới từ

làng lên phố - để cùng hiểu biết những điều cần biết vê' luật giao thơng, về văn hố giao thơng để đi đến có ý thức tự nguyện chấp hành luật giao thông cũng như có cử chỉ, hành vi văn minh thanh lịch trong quá trình tham gia giao thông. Hãy ln ln nhó; An tồn giao thơng là hạnh phúc của mọi ngưịi, mọi gia đình.

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)