VÃN HĨA MẶC VÀ THỊI TRANG

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 74 - 77)

- Chị tìm mua gì thế? Bà có mua gì khơng ạ?

VÃN HĨA MẶC VÀ THỊI TRANG

"Người đpp vì lụa". Ong cha ta từ xiía đã biết đến giá trị của trang phục đơi với con ngưịi. Nhưng bên cạnh đó lại dạy ta rằng: "Ăn mặc xứng kỳ đức". Chữ "đức" ở đây bao hàm sự

ăn mặc ấy phải phù hỢp vói hồn cảnh, điều kiện của người

dùng nó, cũng như thích ứng với mơi trưịng xã hội, phong tục tập quán dân tộc và thòi đại mà họ đang sông.

Cho nên không thể lấy cớ bảo tồn di sản văn hoá mặc mà bắt mọi ngưòi phải quay lại với "khăn xếp, áo the" và "áo tứ thân, khăn mỏ quạ" được. Thời đại công nghiệp và hội nhập với thê giới địi hỏi phải có những trang phục mới không chỉ chung nhất cho tất cả mọi ngưịi mà cịn cần có trang phục riêng cho từng loại người, làm nghề, trang phục lễ hội, trang phục cưới, trang phục tang, trang phục ở nhà, trang phục đi du lịch dã ngoại... Ngưòi công chức ăn mặc khác với cơng nhân. Thợ cơ khí mặc khác với thợ lắp ráp vi điện tử. Lại có đồng phục cho lực lượng vũ trang, an ninh, ngành hải quan, thuế vụ... và cả cho học sinh.

Nhu cầu của cuộc sông nâng cao ngày càng thúc đẩy ngành may mặc phải luôn cải tiến mẫu mã, sáng tạo các kiểu

dáng mới và do đó thời trang ra đời. Những kiểu quần áo, giầy, mũ... từ khắp bôn phương hàng ngày tràn vào đâ't r.ước ta qua sách báo, phim ảnh, ti vi, internet, các tờ quảng cáo "mốt"... đã có lúc làm đảo lộn thị hiếu của một bộ phận thanh niên. A dua theo "mốt" các diễn viên phương Tây, Hàn Quôc, Đài Loan... đã từng diễn ra.

Trên sàn diễn ca nhạc - nơi cần văn hoá vê mọi phương diện - đã phô ra bao kiểu cách ăn mặc lố lảng đến khó coi khiến cho công luận phải liên tiếp lên tiếng. Có ca sĩ mặc váy quá ngắn, chiếc áo cũn cỡn phơi cả mảng bụng với chiêc rơ*n lộ liễu. Có "nàng" mặc áo màu da bó sát người, trong ánh đèn sân khấu lúc tỏ lúc mò cứ ngỡ như... khơng mặc gì. Có "sao" ứng dụng phương thức "ba trong một" nghĩa là một áo, một quần, một váy, tới lúc bài hát bốc lên cao trào, ca sĩ hứng khởi hất tung chiếc váy ba lê rơi ra trước khán giả!

Cũng chưa "kỳ cục" bằng có cơ ra sàn diễn với hai giáp sắt nổi cộm gắn trước ngực mà một tờ báo đã viết "y như đăng hai mẩu quảng cáo cho cơng nghệ chơng đạn"... Cịn nhiều, còn nhiều nữa...

Lại nói đến các cuộc thi và trình diễn thời trang, có đến

"một nghìn lẻ một thứ" gọi là "sáng tạo" đưỢc vỗ tay tán

thưởng rầm rầm, nhưng đố ai tìm thấy nó giữa đời thường. Cho cả đến cô người mẫu kia các tiền cũng khơng dám diện nó đi dạo phố. Vậy thì mất bao tiền của, sức lực để trưng bày làm cảnh th ế làm gì? Đất nưốc ta chưa mạnh, dân ta chưa giàu, lại đang ở thời điểm hội nhập vối thế giới, cần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc khơng để đánh mất mình, hỏi những cuộc thi thời trang kia đóng góp được gì cho xã hội? Hay là để

đồng mua các "mỏt" ấy chưa? Nói thé khơng phải là ta có con m ắl thiển cận. hẹp hịi; cũng khơng phải là cổ hủ. Chúng ta tán thành mọi sự đôi mới, mọi cách chê biến lắp ghép, tiếp nhận những tinh hoa của nhân loại, nhưng phải sản sinh ra nliững sản phẩm mặc không Tây, không Tàu, khơng Hàn... mà phải r;ít Việt Nam.

Lấy cái áo dài tân thời của phái nữ bây giờ. Nó chính là cải biên từ áo tứ thân của bà, của mẹ ta xưa. Vào những năm 30 của thô' kỷ XX, hoạ sĩ Nguyễn Cát Tường đã chắt lọc cái linh hồn Việt Nam trong tà áo xưa dổ sáng tác ra nó. Chỉ trong vài chục năm nó đã trở thành tấm áo truyền thông làm

đẹp cho chị (;m giối nữ nước ta, trở thàiih biểu trưng cho phụ

nữ Việt Nam trong con mắt thê giới.

Tà áo dài dân tộc Việt Nam đã hội nhập vào thị trường văn hố mặc tồn cầu vì nó đã đưỢc hiện dại hố trên cơ sở tính cách dân tộc chứ kliông lai căng, kệch cỡm. Rồi đến chất sơn mài vẽ trên tà áo lụa đâu có sặc sỡ loè loẹt mà ai ngắm cũng yêu. Cũng nên nói nhỏ với các họa sĩ trình bày cần tế

nhị trong bô cục. Chẳng nên đặt Tháp Rùa ở giữa gò nổi trên ngực áo, cũng không nên vẽ Chùa Một Cột ỏ dưới vạt áo phía sau... như đã thấy trong vài cuộc trình diễn "mốt" thòi trang gần đây.

Các nhà tạo mẫu hãy nghĩ đến dân sinh nhiều hơn. Hãy làm cho phong phú các kiểu thịi trang cho cơng chức, cho ngưồi lao động bình dân, cho thiếu nhi, các loại lễ phục, áo cưới... hồ nhập với địi thường, làm đẹp cho cuộc sông thực tế, chứ không phải để bày trong tủ kính hay chỉ một lần ra mắt trong buổi thi "môt".

Một phần của tài liệu Văn hóa gia đình người hà nội phần 1 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)