- Chị tìm mua gì thế? Bà có mua gì khơng ạ?
VĂN HOÁ THƯƠNG MẠ
Nói đến vàn hố thương mại là nói đến văn hố kinh doanh, văn hoá mua bán. Nghĩa là Ị ì h i i i đề cập đến cả hai phía: hình ihức và nội dung, củng như vối hai đơi tưỢng;
ngưịi bán và ngưòi mua.
Kinh tế Thủ đô từ khi đổi mới dã có nhiều phát triển, cuộc sôVig được cải thiện, sức mua rủa nhân dân tăng lên khơng ngừng, địi hỏi các nhà kinh doanh thương mại cũng phải nhanh chóng thay đổi phương thức bán hàng, tiếp thị, quảng cáo thương hiệu và "thay đổi hình thức cửa hàng, mẫu mã bao bì, tăng cường sức hấp dẫn của hàng hoá". Văn hoá thương mại đã trở thành một yêu cầu cấp bách của thòi kỳ kinh tế thị trường, khi mà cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Điểu quan trọng hàng đầu trong kinh doanh là phải giữ chữ "tín". Có được sự tín nhiệm của khách hàng là sẽ có tât cả. Người xưa đã nói: "Khách nhớ nhà hàng" là bí quyết thành cơng của doanh nhân, là sự bền vững lâu dài của thương hiệu. Nêu lúc đầu, hàng làm ra chất lượng cao, sau giảm dần sẽ mất lòng tin của khách, tất nhiên sự suy thối,
sập tiệm là khơng tránh khỏi. Làm ăn kiểu chụp giật, gian trá, hàng giả, cân điêu, nói thách, quảng cáo bịp bđm... chỉ lừa được một số người, một thời gian mà thơi. Khơng có gì
đáng chê trách hơn là khi thấy một thương hiệu đã có uy tín với khách hàng thì một sơ" người a dua lấy tên na ná như vậy để người mua nhầm lẫn. Nhà hàng bánh côm Hàng Than kia đâ mấy đòi sản xuất bánh đặc sản, tên hiệu có chữ "Ninh" thì bây giờ ở Hàng Than có hàng chục hiệu cũng có chữ "Ninh" người khơng sành khó phát hiện. Cũng như vậy, bánh đậu xanh "Rồng Vàng" Hải Dương là mẫu nhãn duy nhất của một nhà từ đầu thế kỷ XX, nay hàng chục loại bánh cũng đểu in nhãn Rồng Vàng. Nếu hàng hố tốt, việc gì phải mượn danh ngưòi!
Còn ở các chợ việc nói thách, cân thiếu tráo hàng vẫn còn diễn ra. Giao tiếp trong mua bán chưa lịch sự, văn minh. Ăn nói vồn vã chiều chuộng lúc đầu mòi chào khách, nhưng nếu khách không mua mở hàng sớm mai hoặc trả rẻ không được giá là thay đổi ngay cách ứng xử, nặng lời, quăng quật, lưịm ngt, đơ"t vía... làm cho khách hàng phải kiềng cái địa chỉ này cho đến già!
Nội dung kinh doanh có văn hoá đã và đang làm thay đổi nếp mua bán của người Hà Nội. Các siêu thị, trung tâm thương mại lốn mở ra với lề lối kinh doanh mới, bán hàng tự chọn, đề giá, bán đúng giá, đảm bảo chất lượng đang được khách hàng ưa chuộng. Người mua được tồn ý lựa chọn, thích thì mua, khơng bị khó chịu vì người bán trực tiếp. Nhiều thương hiệu đã trở thành quen thuộc vối khách hàng, khi mua họ chỉ chọn thứ hàng hoá ấy, cửa hàng ấy, siêu thị ấy. Tóm lại, trong kinh doanh cần phải có tâm, có đức.
v ề hình thức, thịi buổi cạnh t r a n h địi hỏi phải có bộ
imặt cửa hàng khang trang, sạch đẹp, có phương pháp tiếp
chị hỢp lịng người, khơng làm phiền khách. Cũng có thương
hiệu sử dụng người tiếp thị khơng có kinh nghiệm làm khó chịu khách hàng, gõ cửa lúc nghỉ trưa, nói ba hoa tô vẽ cho sản phẩm quá đáng, sử dụng những "chiêu" quà thưởng lừa người, làm sao tồn tại được lâu dài. Có hội chợ thương mại tuyên truyền "đại hạ giá" hoặc "bán hàng chất lượng cao" nhưng thực tê giá vông lên rồi trừ phầii trăm có khi cịn cao hơn thị trường, hàng chính phẩm bày lẫn với hàng thứ phẩm , đánh tráo loại hàng khi bán cho khách. Các cửa hàng án uông thuê người xông ra dường, túm xe khách, mời ép vào hàng, tranh nhau khách trên đường phơ", quả là khó coi, kém văn hố. Hàng dùng lôi tiếp thị này làm sao chiếm được cảm tình của ngưịi mua. Các hàng bán thực phẩm nên có trang thiết bị bảo đảm vệ sinh, giữ cho đồ ăn không ôi, thiu, nhiễm khuẩn. Phải sạch sẽ từ chỗ ngồi ăn, bát đũa ăn cho đến nưốc rửa bát, giấy lau, khăn ăn.
Vê phía khách hàng cũng phải lịch sự trong khi mua. Đừng cậy có tiền xem hàng gì cũng chê bai, dè bỉu, không tôn trọng người bán: Hàng đã xem, đã mua lại đem trả mặc dầu khơng có sai phạm về quy cách, chất lượng. Vào hàng ăn
uống say rưỢu, la hét, đập phá, văng tục, gây rối, đòi ngưồi
phục vụ phải chiều cái không thể chiểu, trả tiền ném xng đất, ngồi lì hàng giờ khơng đi... thì làm sao chủ quán vui vẻ, niềm nở với loại "thượng đế" này được!
Trong lúc chúng ta đang hội nhập với kinh tê khu vực và quốc tế, có bao thời cơ và thách thức đan xen nhau, đã đến lúc phải truyền bá mạnh mẽ văn hóa thương mại, làm thay
đổi quan niệm mua, bán, kinh doanh lỗi thòi, xây dựng nền thương mại Thủ đơ có bài bản, khoa học, văn minh, t.ianh
ịch.
Một vị lãnh đạo Nhà nưóc ta trong một cuộc gặp gĩ các
doanh nhân đã nói: "Đối với doanh nghiệp và doanh nhân, lợi nhuận là động lực trực tiếp. Song người kinh doanh C( văn
hố ln đặt lợi ích của mình trong sự kết hỢp hài hoà với lợi ích của cộng đồng, của đất nước. Điều đó vừa bắt ngn từ lịng u nưốc, từ ý thức cộng đồng, vừa xuất phát từ .ihận thức vê sự thông nhất giữa ba lợi ích này... Với tinh thần đó, doanh nghiệp phải xây dựng nền nếp kinh doanh minh 3ạch, trung thực và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật...".
Người ta thường nói: Muốh biết mức sống của địa phương chỉ cần xem chợ ở đó ra sao. Bây giị, ta có thể nói thêm: Mn biết mức độ văn minh của nơi nào hãy xem việc mua bán, kinh doanh ở nơi ấy có văn hố khơng.
Xây dựng văn hoá thương mại Thủ đơ khơng cịn h vâ"n đề chủ quan của ta mà đã thành yêu cầu khách quan của cuộc sống đô thị thời kinh tê thị trường. Đó là mục tiêu vừa cấp bách, vừa lâu dài, vừa địi hỏi có sự đóng góp, chun^ sức của toàn xã hội.