8. Cấu trỳc luận văn
1.3. Giỏo dục trung học cơ sở
Chương II, mục 2, điều 26 của Luật Giỏo dục ghi: “Giỏo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sỏu đến lớp chớn. Học sinh vào học lớp sỏu phải hoàn thành chương trỡnh tiểu học, cú tuổi là mười một tuổi” [10, tr.13].
Về yờu cầu nội dung, phương phỏp giỏo dục phổ thụng: “Giỏo dục trung học cơ sở phải củng cố, phỏt triển những nội dung đó học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh cú những hiểu biết phổ thụng cơ bản về tiếng Việt, toỏn, lịch sử dõn tộc, kiến thức khỏc về khoa học xó hội, khoa học tự nhiờn, phỏp luật, tin học, ngoại ngữ; cú những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp” [10, tr.14].
1.3.1. Tầm quan trọng của giỏo dục trung học cơ sở
Giỏo dục là nền tảng của văn húa dõn tộc, đồng thời là mục tiờu động lực của kinh tế mà giỏo dục trung học cơ sở là bậc học kết nối giỏo dục tiểu học và giỏo dục THPT trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Sự phỏt triển của bậc học này là cơ sở sự phỏt triển cỏc bậc học tiếp theo. Chất lượng giỏo dục phổ thụng núi chung cũng như chất lượng giỏo dục đại học và chuyờn nghiệp đều liờn quan tới giỏo dục THCS.
Nguyờn tắc “giỏo dục thường xuyờn, đào tạo liờn tục, học tập suốt đời” phải được ỏp dụng cho mỗi nhà giỏo và do đú bậc học THCS phải được quan tõm thật đỳng mức trong cơ cấu hệ thống giỏo dục quốc dõn tạo ra một nền múng vững chắc để mỗi người cú thể học tập suốt đời. Đú cũng là tiền đề để xõy dựng một xó hội học tập. Giỏo dục núi chung – giỏo dục THCS cú tỏc động rất lớn đến phỏt triển cỏ nhõn. Nhiều nghiờn cứu đó thống nhất: sự phỏt triển của trẻ em là quỏ trỡnh chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố: di truyền, mụi trường và giỏo dục. Cũng như mụi trường, giỏo dục là hỡnh thức tỏc động bờn ngoài đến con người đang phỏt triển, nhưng tỏc động của giỏo dục bao giờ cũng cú mục đớch đến sự phỏt triển của con người.
1.3.2. Mục tiờu giỏo dục trung học cơ sở
Giỏo dục THCS với mục tiờu “nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục tiểu học; cú trỡnh độ học vấn phổ thụng trỡnh độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thụng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”[10, tr.14], do đú đội ngũ giỏo viờn THCS phải quỏn triệt phương phỏp dạy học và giỏo dục: phải lấy học sinh làm trung tõm, tụn trọng nhõn cỏch của học sinh, coi trọng nội lực thỳc đẩy hoạt động của học sinh, phỏt huy năng lực tư duy độc lập và năng lực thực hành, bước đầu phỏt triển những kỹ năng nhất định để cỏc em bước vào cuộc sống lao động khỏi bỡ ngỡ.