8. Cấu trỳc luận văn
1.6.3. Kiểm tra đỏnh giỏ cụng tỏc bồi dưỡng của cỏc trường và của giỏo viờn
Sau mỗi đợt bồi dưỡng, cụng việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả bồi dưỡng
được tiến hành nhằm đỏnh giỏ chất lượng của cả đợt bồi dưỡng. Dựa trờn kết quả đú, Phũng giỏo dục cú kế hoạch điều chỉnh nội dung chương trỡnh bồi dưỡng cho phự hợp để tiến hành bồi dưỡng vào đợt sau, năm sau.
Mục đớch của việc kiểm tra đỏnh giỏ ngoài mục đớch trờn cũn nhằm mục đớch thỳc đẩy, hỗ trợ, định hướng cho giỏo viờn được bồi dưỡng. Thụng qua kết quả kiểm tra đỏnh giỏ, người được bồi dưỡng nhỡn nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh để từ đú cú những kế hoạch tự bồi dưỡng, hũan thiện những mặt cũn hạn chế với mục tiờu hướng tới chất lượng giảng dạy.
1.7. Cỏc nhõn tố chi phối cỏc cụng tỏc quản lý việc bồi dƣỡng giỏo viờn của Phũng Giỏo dục và Đào tạo
Hiệu quả của cụng tỏc quản lý việc bồi dưỡng giỏo viờn của Phũng GD&ĐT chịu sự tỏc động của hai nhúm nhõn tố sau:
1.7.1. Nhúm nhõn tố khỏch quan
- Chủ trương của Đảng, của Nhà nước và của Ngành về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng bao gồm: Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giỏo dục-đào tạo; Nghị
quyết số 40/2000/QH10 ngày 9 thỏng 12 năm 2000 của Quốc hội nước Cộng hồ Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 thỏng 6 năm 2001 của thủ tướng Chớnh phủ về việc đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng thực hiện Nghị quyết số 40/QH10 của Quốc hội; Thụng tư số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 01 thỏng 4 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn UBND cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 11 thỏng 6 năm 2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng; Chiến lược phỏt triển GD&ĐT giai đoạn 2001-2010 của Chớnh phủ.... Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng để thực hiện cụng tỏc quản lý việc bồi dưỡng giỏo viờn của Phũng Giỏo dục.
- Trỡnh độ, năng lực của giỏo viờn: bao gồm cả trỡnh độ nhận thức của giỏo viờn với cụng tỏc bồi dưỡng; trỡnh độ tiếp nhận và vận dụng cỏc kiến thức đó được bồi dưỡng vào giảng dạy của giỏo viờn.
- Cỏc điều kiện phục vụ cho cụng tỏc bồi dưỡng như cơ sở vật chất, vấn đề tài chớnh, chế độ chớnh sỏch, cỏc trang thiết bị... phục vụ cho cụng tỏc bồi dưỡng. Đõy là những điều kiện khụng kộm phần quan trọng giỳp cho cụng tỏc bồi dưỡng gặt hỏi được thành cụng và cũng là động lực nhằm thỳc đẩy cụng tỏc bồi dưỡng của giỏo viờn cho những năm sau được tiến hành thuận lợi.
1.7.2. Nhúm nhõn tố chủ quan
- Động cơ về nhận thức- nhõn tố thỳc đẩy bờn trong của hoạt động bồi dưỡng: Đú là nhận thức của cỏc cấp, của Phũng Giỏo dục, của CBQL cỏc trường và của cỏc giỏo viờn với việc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ sư phạm. Đõy chớnh là nhõn tố then chốt tạo động lực để cỏc giỏo viờn cú thể dễ dàng thuận lợi vượt qua khú khăn để tiến hành thực hiện tốt cụng tỏc bồi dưỡng.
- Trỡnh độ quản lý cụng tỏc bồi dưỡng của Phũng Giỏo dục và Đào tạo: Bao gồm cả về trỡnh độ vận dụng, xõy dựng nội dung bồi dưỡng; khả năng tổ chức và đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức bồi dưỡng; kế hoạch hoỏ kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả của cụng tỏc bồi dưỡng vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa đỏnh giỏ đỳng chất lượng cỏc đợt bồi dưỡng cũng như chất lượng giỏo viờn tham gia bồi dưỡng. Đõy là những yếu điểm cần được nhỡn nhận một cỏch khỏch quan và cụng bằng. Cú như vậy cụng tỏc bồi dưỡng mới cú được niềm tin và tạo động lực thỳc đẩy giỏo viờn tham gia cụng tỏc bồi dưỡng.
Kết luận chƣơng 1
Qua việc nghiờn cứu cơ sở lý luận của cỏc biện phỏp quản lý của Phũng Giỏo dục trong cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn núi chung và bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm núi riờng đối với giỏo viờn THCS, chỳng tụi nhận thức rằng bất cứ một tổ chức nào muốn vận hành tốt phải cú sự quản lý của chủ thể quản lý để cú thể chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn cỏc hoạt động của đối tượng quản lý nhằm đạt tới mục tiờu quản lý.
Bậc học THCS là bậc học tiếp nối bậc học Tiểu học nhằm củng cố và phỏt triển những kiến thức cơ bản của học sinh đó học được ở bậc Tiểu học, đồng thời trang bị cho học sinh những kiến thức ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học lờn Trung học phổ thụng, Trung cấp, học nghề hoặc đi sõu vào cuộc sống lao động. Như vậy, THCS khụng chỉ nhằm mục tiờu học lờn THPT mà phải chuẩn bị cho sự “phõn luồng” sau THCS. Học sinh THCS phải cú những giỏ trị đạo đức, tư tưởng lối sống phự hợp với mục tiờu, cú kiến thức phổ thụng cơ bản về tự nhiờn, xó hội và con người, gắn với cuộc sống cộng đồng và thực tiễn địa phương, cú kỹ năng vận dụng kiến thức đó học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng.
Để đạt được mục đớch trờn, đũi hỏi người giỏo viờn khụng những phải cú kiến thức chuyờn mụn vững chắc mà cũn cú kỹ năng sư phạm nhuần nhuyễn để cú thể truyền tải kiến thức một cỏch hiệu quả nhất tới học sinh, tạo cho học sinh niềm đam mờ học tập, tư duy sỏng tạo. Với yờu cầu đổi mới nội dung sỏch giỏo khoa, đổi mới phương phỏp dạy, người giỏo viờn ngày càng cú nhu cầu bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm. Bởi vậy, việc quản lý cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm của Phũng Giỏo dục là nhiệm vụ đặt ra ngày càng cấp thiết trong cụng tỏc quản lý của cỏc Phũng Giỏo dục núi chung và Phũng Giỏo dục huyện Thanh Miện núi riờng, nhằm khắc phục những tỡnh trạng yếu kộm và bất cập để nõng cao chất lượng giỏo viờn và hiệu quả giỏo dục và đào tạo.
Từ lý do trờn đõy, tỏc giả nghiờn cứu thực trạng vận dụng kiến thức kỹ năng sư phạm của giỏo viờn trong giảng dạy và cụng tỏc quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm của Phũng Giỏo dục huyện Thanh Miện và vận dụng lý luận để phõn tớch thực trạng, trờn cơ sở đú để tỡm ra biện phỏp quản lý tốt cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn THCS, đỏp ứng kịp thời cỏc yờu cầu do thực tiễn cụng tỏc quản lý đặt ra đối với Phũng Giỏo dục huyện Thanh Miện.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN Lí CễNG TÁC BỒI DƢỠNG
GIÁO VIấN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH MIỆN
2.1. Khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn, kinh tế- xó hội của huyện Thanh Miện
2.1.1. Điều kiện nhiờn
Thanh Miện là huyện đồng bằng nằm ở phớa tõy nam của tỉnh Hải Dương, toạ độ 20050’ vĩ độ Bắc và 106020’ kinh độ Đụng. Phớa tõy bắc giỏp huyện Bỡnh Giang; Phớa đụng bắc giỏp huyện Gia Lộc; Phớa đụng nam giỏp huyện Ninh Giang; Phớa nam giỏp tỉnh Thỏi Bỡnh; Phớa tõy giỏp tỉnh Hưng Yờn.
Huyện cú 18 xó và 1 thị trấn. Trung tõm huyện cỏch Hà nội 60km; cỏch thành phố Hải Dương 23 km và thị xó Hưng yờn 25 km. Cựng với mạng lưới giao thụng thụng suốt, Thanh miện cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển sản xuất hàng hoỏ trong nụng nghiệp và nụng thụn.
Tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện là 122.33 km2 với dõn số năm 2006 là 148.765 người. Mật độ dõn số khoảng 1.216 người/km2. Dõn số trong độ tuổi lao động là 67.857 người, trong đú cú 3.478 người đó qua đào tạo chuyờn mụn, chiếm 5.1,% lực lượng lao động. Dự bỏo đến năm 2010, dõn số Thanh Miện là 153.960 người với 70.820 người trong độ tuổi lao động và số lao động qua đào tạo là 4.325 người.
2.1.2. Kinh tế- xó hội
Trong thời kỳ đổi mới, dưới sự lónh đạo sỏng suốt của Đảng, cỏn bộ và nhõn dõn Thanh Miện quyết tõm phấn đấu gúp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng IX, nền kinh tế của huyện cú sự tăng trưởng đỏng kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng từ 10.9% đến 11.4%.
Thanh Miện đến nay, về cơ bản vẫn là một huyện thuần nụng của tỉnh Hải Dương, cỏch xa cỏc khu cụng nghiệp, cỏc thành phố lớn; điều kiện thuận lợi để phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ khụng nhiều. Vỡ vậy trong những năm vừa qua song song với sự phỏt triển với tốc độ cao của tất cả cỏc ngành trong nền kinh tế thỡ nụng nghiệp vẫn là ngành quan trọng, đúng gúp chủ yếu vào nền kinh tế toàn huyện.
Tuy nhiờn, kinh tế Thanh Miện đang dần thu hẹp khoảng cỏch, hoà nhập với cơ cấu và xu hướng phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn. Cơ cấu kinh tế cú sự dịch chuyển mạnh sang kinh tế cụng nghiệp-xõy dựng và dịch vụ. Sự tăng
trưởng với tốc độ cao của tổng sản phẩm trong huyện cựng với sự tăng lờn hàng năm của thu nhập rũng từ ngồi huyện đó tạo lờn sự tăng nhanh thu nhập bỡnh quõn của nhõn dõn Thanh Miện. Đời sống vật chất của người dõn được nõng lờn, cỏc hộ nghốo cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế, khoảng cỏch giầu nghốo giữa cỏc hộ ngày càng được thu hẹp.
Cơ sở hạ tầng như giao thụng, thủy lợi, thụng tin liờn lạc, điện, trường học, trạm y tế đó cơ bản được nõng cấp và xõy mới. Sự nghiệp văn hoỏ cũng thu được những thành tựu đỏng kể, phong trào xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ, làng văn húa cũng đẩy mạnh, 87% số hộ gia đỡnh và 82% số làng đạt được tiờu chuẩn gia đỡnh văn húa, làng văn hoỏ. Tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội luụn được giữ vững ổn định.
2.2. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục - đào tạo ở Thanh Miện
Trong những năm vừa qua, giỏo dục huyện Thanh Miện đó từng bước phỏt triển một cỏch đồng bộ và toàn diện ở cỏc ngành học, bậc học cụ thể như sau:
Về quy mụ giỏo dục: Giỏo dục huyện Thanh Miện đó phỏt triển một cỏch toàn diện: Toàn huyện cú 63 đơn vị trường học, trong đú cú 20 trường mầm non bỏn cụng, 19 trường tiểu học, 20 trường THCS, 1 TT-GDTX, 3 trường THPT bỏn cụng và cụng lập. Cụ thể năm học 2005-2006 như: Giỏo dục mầm non, toàn huyện cú 20 trường mầm non bỏn cụng với 73 nhúm nhà trẻ, số chỏu ra lớp 1302 đạt tỷ lệ 30%; 173 lớp mẫu giỏo. Tất cả cỏc trường mầm non đều cú lớp bỏn trỳ. Giỏo dục tiểu học cú 19 trường tiểu học 283 lớp với 9162 học sinh. Giỏo dục THCS cú 20 trường THCS với 259 lớp với 9609 học sinh. Khối lớp 6 cú 63 lớp với 2156 học sinh, khối lớp 7 cú 62 lớp với 2539 học sinh, khối lớp 8 cú 67 lớp với 2447 học sinh, khối lớp 9 cú 73 lớp với 2467 học sinh. Huy động học sinh vào lớp 6 đỳng độ tuổi đạt 100%. GDTX cú 24 lớp với 1730 học viờn. THPT cú trờn 4400 học sinh/85 lớp ở 3 trường THPT cụng lập và THPT bỏn cụng. Tỷ lệ huy động học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 đạt 62.2%. Số học sinh tốt nghiệp THPT thi đỗ vào đại học, Cao đẳng và chuyờn nghiệp đạt 62%.
Về chất lượng giỏo dục: Thực hiện nghị quyết 40/QH Quốc hội khoỏ X, chỉ thị 14/CT/TTg của Thủ tướng chớnh phủ về đổi mới chương trỡnh GDPT, chất lượng giỏo dục huyện Thanh Miện cú chuyển biến tớch cực ở tất cả cỏc bậc học; mầm non, tiểu học, THCS, THPT và GDTX. Chất lượng mầm non cú 100% số chỏu đạt yờu cầu trở lờn (58% khỏ giỏi). Tiểu học đổi mới chương trỡnh từ lớp 1 đến lớp 5: 100% được học 2 buổi/ ngày. Chất lượng học tập của học sinh lớp 6 đến lớp 9 (THCS) giỏi 6.9%, khỏ 39.2%, TB 46.3%. Hạnh kiểm khỏ và tốt 93.6%. GDTX xếp loại văn hoỏ khỏ 7.3%, TB 74.2%, hạnh kiểm 80.3% khỏ tốt. Bậc THPT văn hoỏ khỏ giỏi 27.6%, TB 70%, hạnh kiểm 90% khỏ tốt. Học sinh
giỏi tỉnh: TH 10%, THCS -GDTX- THPT đạt 50% tổng số dự thi đạt giải. Giỏo viờn giỏi tỉnh TH, THCS 50%, GDTX 100% tổng số dự thi đạt giải. Hàng năm số học sinh thi đỗ vào cao đẳng đại học đạt 25 - 30%.
Cụng tỏc phổ cập tiểu học, THCS đạt chất lượng cao.Toàn huyện cú 19 xó thỡ cả 19 xó đều đó hồn thành chương trỡnh phổ cập tiểu học và THCS. Phong trào xõy dựng trường chuẩn Quốc gia đó được tớch cực triển khai ở tất cả cỏc cấp học, bậc học trong tồn huyện. Đến nay huyện đó cú 15 trường: 2 trường mầm non (đạt 10%), 10 trường tiểu học (đạt 53%) và 3 trường THCS (đạt 15%) được cụng nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I. Hiện nay cỏc trường mầm non, tiểu học, THCS và THPT đang tớch cực tiến hành xõy dựng trường chuẩn Quốc gia theo kế hoạch đó được Sở GD&ĐT phờ duyệt.
Năm học 2005-2006, toàn ngành GD huyện cú 1501 cỏn bộ, giỏo viờn và nhõn viờn, trong đú mầm non 379, TH 402, THCS 518, PTTH và GDTX 202. CBQL 155 người, trỡnh độ ĐH 40, CĐ 41. Giỏo viờn cỏc cấp học 1217 người (ĐH 319, CĐ 478, Trung học 420) và 140 nhõn viờn. Trỡnh độ giỏo viờn trờn chuẩn: Mầm non 2.7%, TH 62,5%, THCS 21%. Đạt chuẩn mầm non là 60%, cỏc bậc học khỏc là 100%.
Cụng tỏc xó hội húa giỏo dục: Huyện đó cơ bản hồn thành việc xõy dựng và nõng cấp mạng lưới trường, lớp phự hợp với quy mụ phỏt triển giỏo dục cấp huyện, đỏp ứng được cơ bản nhu cầu học tập của con em nhõn dõn nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài gúp phần phỏt triển KT- XH ở địa phương. Tớnh đến đầu năm học 2006-2007, toàn huyện cú 787 phũng học, trong đú 625 phũng KCCT. MN cú 150 phũng học KCCT/243 phũng, chiếm 61.7%. TH cú 221/270 phũng học KCCT, chiếm 81.8%. THCS cú số phũng học KCCT là 175/195, bằng 89.7. GDTX-THPT cú 79/79 phũng học KCCT, đạt 100%. Cú 20 thư viện đạt chuẩn theo quyết định 01 của Bộ GD&ĐT: Tiểu học cú 12; THCS cú 8 trong đú cú 2 thư viện tiờn tiến- trang thiết bị dạy học khỏ tốt. Bàn ghế, đồ dựng dạy học đỳng quy cỏch ở cỏc nhà trường đạt 70%.
Được sự lónh đạo của huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, ngành GD đó tuyờn truyền hướng dẫn, tổ chức cỏc hoạt động nghiệp vụ nõng cao nhận thức cho toàn thể cỏn bộ giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh, đồng thời đó tham mưu đến cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và nhõn dõn về cụng tỏc giỏo dục, tăng cường sự lónh đạo của cấp uỷ Đảng, giỏm sỏt của HĐND, sự quản lý của UBND cỏc cấp, phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức cụng đoàn, phụ nữ, thanh niờn, đội thiếu niờn, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học, hội cựu giỏo chức và cỏc tổ chức đoàn thể tham gia phỏt triển sự nghiệp giỏo dục.
Những năm qua huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đó chỉ đạo cỏc xó, thị trấn trong toàn huyện thực hiện tốt cỏc chỉ thị, nghị quyết của Đảng và nhà nước về lĩnh vực giỏo dục, thực sự quan tõm chỉ đạo ngành giỏo dục về mọi mặt: ổn định về quy mụ phỏt triển giỏo dục, chất lượng giỏo dục từng bước cú chuyển biến vững chắc, đầu tư ngõn sỏch kịp thời để xõy dựng cơ sở vật chất ngày được tăng cường, đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục và giỏo viờn chuẩn hoỏ ngày càng cao đỏp ứng yờu cầu trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Hiện nay cú 100% CBQL, giỏo viờn THCS và giỏo viờn tiểu học đó đạt chuẩn và trờn chuẩn về đào tạo.
Bảng 1: Quy mụ phỏt triển giỏo dục
Thụng số 2000 2001 2002 2003 2004 2005 - Vào nhà trẻ 1404 (40%) 1435 (40%) 1565 (38%)