8. Cấu trỳc luận văn
3.2. Cỏc nhúm biện phỏp quản lý để nõng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ
3.2.4. Nhúm biện phỏp 4: Nõng cao năng lực chỉ đạo cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp
nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn
3.2.4.1. Mục đớch, ý nghĩa
Năng lực chỉ đạo là quỏ trỡnh tỏc động ảnh hưởng tới hành vi, thỏi độ của những người khỏc, nhằm đạt tới mục tiờu với chất lượng cao. Chức năng chỉ đạo là chức ăng thứ ba trong quỏ trỡnh quản lý, được xỏc định từ việc điều hành và hướng dẫn cỏc hoạt động nhằm đạt được cỏc mục tiờu cú chất lượng và hiệu quả. Chức năng chi đạo là cơ sở để phỏt huy cỏc động lực cho việc thực hiện cỏc mục tiờu quản lý và gúp phần tạo nờn chất lượng và hiệu quả của cỏc hoạt động quản lý.
Chức năng chỉ đạo là một chức năng quản lý quan trọng và cần thiết cho việc hiện thực húa cỏc mục tiờu.
Phũng Giỏo dục thực hiện quyền chỉ huy, ra quyết định, hướng dẫn và triển khai nhiệm vụ của cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn làm cho hoạt động này diễn ra thuận lợi theo kế hoạch và đạt được mục tiờu mong muốn.
Ra quyết định: Quyết định chớnh là cụng cụ chớnh yếu để điều khiển hệ
thống. Việc ra quyết định quỏn xuyến trong suốt quỏ trỡnh quản lý, từ việc hoạch định kế hoạch, xõy dựng tổ chức cho đến việc kiểm tra, đỏnh giỏ. Cỏc quyết định của Phũng Giỏo dục-Đào tạo chớnh là thực hiện quyền hạn mà Nhà nước, ngành giao phú trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn THCS.
Tổ chức thực hiện quyết định: Sử dụng uy tớn, hệ thống biện phỏp để tỏc
động vào đối tượng như cỏc nhà trường cơ sở, cỏn bộ, giỏo viờn... tự giỏc thực hiện trỏch nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với cụng tỏc được giao.
Từ thực trạng đội ngũ giỏo viờn THCS, cụng tỏc bồi dưỡng NVSP cho giỏo viờn phải được tiến hành trờn phương hướng và biện phỏp thiết thực phự hợp. Chớnh phủ và Bộ GD&ĐT đề ra phương hướng, biện phỏp chung, Phũng Giỏo dục trờn cơ sở khảo sỏt thực trạng của đội ngũ giỏo viờn ở địa phương đề ra kế hoạch và phương hướng bồi dưỡng, từng bước khắc phục hiện trạng, nõng dần trỡnh độ NVSP, chuyờn mụn của đội ngũ giỏo viờn ở địa phương.
Nội dung phải chỳ ý đến cỏc kiến thức ở cỏc lĩnh vực sau: + Trỡnh độ hiểu biết kiến thức khoa học kĩ thuật
+ Trỡnh độ tõm lớ học đủ để hiểu học sinh hiện đại và cú cỏch ứng xử khoa học với cỏc em
+ Trỡnh độ sử dụng cỏc phương tiện kĩ thuật hiện đại phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy
+ Phương phỏp tự học, tự bồi dưỡng, cỏch tiếp cận và lựa chọn cỏc thụng tin cần thiết cho cụng việc giảng dạy
Nhỡn chung nội dung của cụng tỏc bồi dưỡng phải phự hợp với mục tiờu và hỡnh thức của từng loại hỡnh bồi dưỡng.
Thời gian: Để khỏi xỏo trộn lao động ở cỏc trường, nếu thời gian của cỏc khúa bồi dưỡng NVSP phải được chia theo chu kỳ. Thời điểm thớch hợp nhất để mở cỏc lớp bồi dưỡng giỏo viờn là vào cỏc dịp hố - đõy là thời điểm người giỏo viờn tạm thời được nghỉ cụng việc giảng dạy và giỏo dục, và cũng là thời điểm thớch hợp để cú thể tiến hành tổng kết và
giải đỏp tất cả cỏc thắc mắc của giỏo viờn về chuyờn mụn nghiệp vụ trong suốt một năm học. Song hiệu quả bồi dưỡng sẽ khụng cao nếu khụng cú cỏc biện phỏp quản lớ hữu hiệu.
Địa điểm: Để cụng tỏc bồi dưỡng NVSP cho giỏo viờn đạt kết quả tốt, địa điểm mở lớp phải ở gần người học để giản tiện cỏc chi phớ đi lại tạo điều kiện tốt nhất cho nhiều giỏo viờn cú thể tham gia được.
Phương phỏp bồi dưỡng: Đũi hỏi độ linh hoạt cao mềm dẻo tiếp cận với phương phỏp dạy học cho người lớn và nghiờng về cỏch dạy tự học. Trong cụng tỏc bồi dưỡng NVSP, phương phỏp chớnh là phương phỏp dạy tự học. Phương tiện bồi dưỡng được sử dụng phong phỳ, đa dạng, được sử dụng và khai thỏc từ nhiều kờnh thụng tin. Hiện nay người ta đang chỳ ý đề cao việc khai thỏc những tiến bộ của khoa học cụng nghệ trong hoạt động bồi dưỡng, đặc biệt với loại hỡnh tự bồi dưỡng và bồi dưỡng từ xa.
Đối tượng tham gia bồi dưỡng: là những giỏo viờn đang trực tiếp giảng dạy ở cỏc trường THCS. Nếu cú thể nờn vận động 100% đội ngũ giỏo viờn tham gia cỏc lớp bồi dưỡng NVSP để cú những cơ sở định hướng tới hỡnh thành và củng cố kỹ năng sư phạm của mỗi giỏo viờn.
Hỡnh thức: chia là 3 loại hỡnh bồi dưỡng tựy theo mục tiờu bồi dưỡng.: Cú 3 phương thức phổ biến sau:
+ Bồi dưỡng tập trung: bồi dưỡng theo khúa hoặc từng đợt tại Phũng GD.
+ Bồi dưỡng tại chỗ: tổ chức bồi dưỡng ngay tại trường mà giỏo viờn đang cụng tỏc.
+ Bồi dưỡng từ xa: nhờ cỏc phương tiện khoa học cụng nghệ thụng tin để hỗ trợ bồi dưỡng tại chỗ hoặc tại địa điểm gần người học.
Cỏc điều kiện để tiến hành bồi dưỡng:
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc bồi dưỡng: phũng học, địa điểm để mở lớp bồi dưỡng, sỏch vở, tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng, phương tiện giảng dạy cho cỏc lớp bồi dưỡng.
+ Lực lượng làm cụng tỏc bồi dưỡng: cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch quản lý cụng tỏc bồi dưỡng và đội ngũ cỏc giảng viờn. Lực lượng làm cụng tỏc bồi dưỡng phải là những người cú nghiệp vụ quản lý cụng tỏc bồi dưỡng, cú đủ phẩm chất và năng lực để triển khai chủ trương của Bộ, Sở, tham mưu cho lónh đạo xõy dựng kế hoạch phự hợp với thực tiễn và cú năng lực tổ chức, quản lý cỏc lớp bồi dưỡng. Họ cũng là lực
lượng giỳp cỏc cấp lónh đạo ngành giỏo dục kiểm tra, đỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc bồi dưỡng.
+ Kinh phớ cho bồi dưỡng: tăng cường hơn nữa kinh phớ cho cỏc lớp bồi dưỡng, tăng thự lao cho đội ngũ cốt cỏn làm cụng tỏc bồi dưỡng, đặc biệt là những giảng viờn tham gia bồi dưỡng giỏo viờn để động viờn, khớch lệ tinh thần lao động, tạo động cơ làm việc cho mọi thành viờn.
Kiểm tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ việc thực hiện quyết định: Giỏm sỏt là quỏ trỡnh hoạt động của Phũng Giỏo dục nhằm theo dừi việc thực hiện cỏc nhiệm vụ của cụng tỏc bồi dưỡng. Khi thấy cú những điểm chưa phự hợp, lỳng tỳng thỡ Phũng Giỏo dục - Đào tạo cần phải chỉnh sửa, bồ sung hoặc hỗ trợ, giỳp đỡ cỏc thành viờn thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
3.2.5. Biện phỏp 5: Kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
3.2.5.1. Mục đớch, ý nghĩa
Kiểm tra giỏm sỏt là nhằm thẩm định, xỏc định hoạt động của tổ chức trong quỏ trỡnh thực hiện. Ngoài ra kiểm tra cũn là hoạt động quan sỏt và thử nghiệm mức độ phự hợp của quỏ trỡnh hoạt động. Như vậy, trong cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, chức năng kiểm tra đỏnh giỏ thể hiện vai trũ cung cấp thụng tin và trợ giỳp Phũng GD&ĐT kịp thời điều chỉnh cụng tỏc quản lý bồi dưỡng một cỏch hợp lý để hồn thành nhiệm vụ theo mục tiờu kế hoạch đó xỏc định.
3.2.5.2. Nội dung và cỏch thực hiện
Xỏc định tiờu chớ khỏch quan việc kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động bồi dưỡng NVSP của nhà trường là cụng việc mà Phũng GD&ĐT phải tăng cường thực hiện. Thứ nhất cần phõn chia cỏc họat động bồi dưỡng NVSP của nhà trường thành cỏc hoạt động: Hoạt động dạy học, hoạt động xõy dựng tập thể sư phạm, hoạt động đoàn thể, hoạt động ngoại khúa… tiếp đú phõn chia cỏc hoạt động này thành cỏc hoạt động cụ thể rồi đưa ra cỏc quy định về quỏ trỡnh hoạt động và quy định về tiờu chuẩn của từng hoạt động phự hợp với cỏc văn bản phỏp quy, phự hợp với cỏc mục tiờu đặt ra. Việc xỏc định cỏc tiờu chớ cho việc kiểm tra đỏnh giỏ sẽ giỳp cho cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động bồi dưỡng NVSP của Phũng GD&ĐT đảm bảo tớnh khỏch quan, cụng bằng, cú tỏc dụng đẩy mạnh việc thực hiện cũng như đỏnh giỏ mức độ thực hiện mục tiờu đề ra.
- Đưa cỏc hoạt động kiểm tra vào kế hoạch: Để thực hiện nội dung này, ngay từ đầu năm học, Phũng GD&ĐT đưa cỏc hoạt động kiểm tra vào kế hoạch chung để kế hoạch kiểm tra cú tớnh khả thi cao thỡ Phũng GD&ĐT phải xõy
dựng kế hoạch kiểm tra theo năm học, học kỳ, hàng thỏng và từng tuần, trong đú ghi rừ mục đớch yờu cầu, nội dung, phương phỏp và hỡnh thức, thời gian tiến hành kiểm tra. Nội dung kiểm tra phải cú tớnh thuyết phục, hỡnh thức kiểm tra phải gọn nhẹ, khụng gõy tõm lý nặng nề cho đối tượng được kiểm tra. Cần huy động được nhiều lực lượng tham gia và dành thời gian cần thiết cho việc kiểm tra.
- Phũng GD&ĐT cú thể biến hoạt động kiểm tra thành tỡnh huống bồi dưỡng NVSP cho cỏn bộ giỏo viờn của cỏc trường. Để thực hiện được kỹ năng này, Phũng Giỏo dục cần tổ chức cỏc hỡnh thức kiểm tra như: Kiểm tra chộo giữa cỏc trường; Thi giỏo viờn dạy giỏi cụm, huyện; Phối hợp với Ban giỏm hiệu và Tổ bộ mụn của cỏc trường THCS làm tốt cụng tỏc dự giờ thăm lớp và gúp ý xõy dựng cỏc chuyờn đề cấp trường, cấp Phũng; Phối hợp với Ban thi đua và cỏc trường tổ chức cỏc đợt kiểm tra toàn diện đối với giỏo viờn… Đặc biệt chỳ trọng khõu cuối của quy trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ là phỏt hiện cỏc thành tớch mà cỏc cỏ nhõn đó đạt được phự hợp hoặc trội hơn so với chuẩn đặt ra để nhõn rộng điển hỡnh trong trường, trong huyện. Nếu thành tớch chưa phự hợp hoặc thấp hơn so với chuẩn, cần phõn tớch kết quả cụng việc, tỡm nguyờn nhõn để cú những uốn nắn, điều chỉnh. Như vậy khõu cuối cựng của kiểm tra là tư vấn, thỳc đẩy đối tượng bị kiểm tra để họ phấn đấu tự hoàn thiện mỡnh để ngày càng tốt hơn. Làm được như vậy chớnh là đó biến hoạt động kiểm tra thành tỡnh huống tự bồi dưỡng năng lực cho cỏn bộ giỏo viờn trong cỏc trường THCS trong toàn huyện.
- Tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ theo tinh thần khỏch quan khoa học: thu thập thụng tin là hoạt động quan trọng mà Phũng Giỏo dục cần tiến hành để thực hiện tốt chức năng quản lý của mỡnh. Do đú Phũng Giỏo dục phải hiểu được kiểm tra là một quỏ trỡnh, quỏ trỡnh đú dự diễn ra ở đõu, dự ở dạng kiểm tra nào cũng đều cú 4 bước cơ bản sau:
+ Xỏc định chuẩn kiểm tra: Thực ra chuẩn kiểm tra là những chỉ tiờu thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ. Đõy là những điểm được lựa chọn ra trong kế hoạch, mà ở đú những phộp đo về việc thực hiện nhiệm vụ sẽ được tiến hỡnh nhằm giỳp Phũng Giỏo dục biết mức độ của cụng việc diễn ra. + Đo lường việc thực thi nhiệm vụ: là xỏc định thành tớch đạt được ở cỏc
thời điểm khỏc nhau của quỏ trỡnh kiểm tra dựa trờn cỏc tiờu chuẩn đó xõy dựng
+ So sỏnh sự phự hợp của cỏc thành tớch với chuẩn mực: Đõy là bước đối chiếu giữa thành tớch đó đạt được với chuẩn đó đề ra.
+ Đưa ra cỏc quyết định điều chỉnh cần thiết: Sau khi so sỏnh, đối chiếu giữa kết quả kiểm tra với chuẩn đề ra, nếu kết quả phự hợp hoặc trội
hơn so với chuẩn thỡ hiệu trưởng cần xỏc định rừ thành tớch để nhõn rộng nú lờn, truyền bỏ, tổng kết kinh nghiệm để phỏt huy nhõn tố tớch cực; nếu thành tớch khụng phự hợp hoặc quỏ thấp so với tiờu chuẩn hoặc cú hiện tượng phỏ vỡ kế hoạch thỡ Phũng Giỏo dục cần tỡm ra nguyờn nhõn của kết quả để cú quyết định xử lý. Nếu thành tớch thấp, chưa phự hợp với chuẩn thỡ Phũng Giỏo dục cần phõn tớch kết quả cụng việc, tỡm nguyờn nhõn để đưa ra quyết định điều chỉnh, bổ sung thiếu sút, thay đổi cỏi khụng phự hợp, sửa chữa cỏi sai… Sau khi uốn nắn lệch lạc, Phũng Giỏo dục cần tổ chức đo lường lại kết quả và tổ chức đỏnh giỏ mức độ sửa chữa trong thực tiễn.
Dựa vào những kết quả trờn, Phũng Giỏo dục tiến hành xõy dựng cơ chế thi đua khen thưởng hợp lý:
- Lấy kết quả kiểm tra về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm của Phũng GD&ĐT làm cơ sở để xột bỡnh bầu cỏc danh hiệu thi đua như: chiến sỹ thi đua, lao động xuất sắc...
- Lấy kết quả về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để xột danh hiệu giỏo viờn dạy giỏi
- Lấy kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để xột tăng lương trước thời hạn
3.2.6. Nhúm biện phỏp 6: Tăng cường cơ sở vật chất, cỏc nguồn lực trong cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn trung học cơ sở cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn trung học cơ sở
3.2.6.1. Mục đớch, ý nghĩa
Cụng tỏc bồi dưỡng của giỏo viờn chỉ đạt hiệu quả khi nú được tiến hành trờn cơ sở: cú sự nhận thức đỳng đắn của giỏo viờn, thực hiện với kế hoạch khoa học, nội dung bồi dưỡng tốt và được giỏm sỏt đỏnh giỏ chặt chẽ. Ngũai ra để cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn đi đến thành cụng thỡ yếu tố điều kiện cơ sở vật chất và tài chớnh phục vụ cho cụng tỏc bồi dưỡng cũng rất quan trọng. Nú gúp phần thỳc đẩy hoạt đụng bồi dưỡng, để hoạt động bồi dưỡng đạt được kết quả cao. Do đú, đõy là biện phỏp nhằm hỗ trợ cho Phũng Giỏo dục, cỏc giảng viờn, đặc biệt là cỏc giỏo viờn tham gia bồi dưỡng cú những điều kiện tối thiểu để thực hiện chương trỡnh bồi dưỡng.
3.2.6.2. Nội dung và cỏch thực hiện
Kiờn cố húa cỏc phũng học
Như chỳng tụi đó khảo sỏt ở chương 2, hiện tại Thanh Miện đó xõy dựng được 181 phũng học kiờn cố cao tầng, chiếm tỉ lệ cỏc phũng học kiờn cố là 95,2%. Đõy là số phũng học phục vụ cho mỗi lớp học 1 ca/ ngày. Nếu muốn
thực hiện giảng dạy mỗi lớp 2 ca/ ngày thỡ thực tế số phũng học cũn thiếu rất nhiều. Như vậy, trong tương lai, muốn cho việc giảng dạy được tiến hành thuận lợi và cú chất lượng cao, Phũng Giỏo dục phải lập kế hoạch trỡnh UBND huyện, đồng thời chỉ đạo cỏc trường xõy dựng kế hoạch tham mưu cho xó, thị trấn tăng cường kinh phớ đầu tư xõy mới, cải tạo nõng cấp xõy dựng cỏc phũng học, trang thiết bị dạy học hiện đại cho cỏc trường.
Hiện đại húa cỏc trang thiết bị phục vụ dạy học
Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần khảo sỏt, hầu như cỏc trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy là thiếu thốn, nhất là cỏc trang thiết bị dạy học hiện đại. Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chủ yếu thực hiện ở mụi trường cỏc trường THCS và chủ yếu là tự bồi dưỡng nờn việc trang bị cơ sở vật chất và cỏc trang thiết bị tốt cho cỏc trường THCS là rất quan trọng. Nú quyết định rất nhiều vào việc nõng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn, đồng thời cũng gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục ở bậc THCS. Phải chuẩn bị tốt phũng học, bàn ghế, ỏnh sỏng, õm thanh và từng bước trang bị cho cỏc trường những thiết bị hỗ trợ dạy học hiện đại như: mỏy chiếu; đầu chiếu; mỏy tớnh; băng hỡnh; video; TV…
Tăng cường tài liệu học tập
Tài liệu phục vụ cho cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ với giỏo viờn cũng rất quan trọng vỡ hỡnh thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn hiệu quả nhất là tự học trờn cở sở cú hướng dẫn, định hướng, giải đỏp... Giỏo viờn phải tự tỡm tũi, học tập, nghiờn cứu và thảo luận với những giỏo viờn nhiều kinh nghiệm về chuyờn mụn nghiệp vụ.
Phũng giỏo dục lập kế hoạch trỡnh UBND huyện xin kinh phớ hỗ trợ đặt mua