Về tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học cơ sở của phòng giáo dục và đào tạo, huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 97 - 124)

8. Cấu trỳc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp

3.4.2. Về tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp

Tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp: Nõng cao nhận thức hỡnh thành động cơ; Kế hoạch húa cụng tỏc bồi dưỡng; Tổ chức thực hiện cụng tỏc bồi dưỡng, giỏm sỏt đỏnh giỏ cụng tỏc bồi dưỡng; Tăng cường CSVC phục vụ cụng tỏc bồi dưỡng và Đổi mới cụng tỏc quản lý đều được đỏnh giỏ về mức độ khả thi ở mức cao, lần lượt là 93.8%; 95.7%; 93.8%; 77.1%, 91.7%; 87.5%, 75.0%. Điều này cho thấy cỏc nhúm biện phỏp quản lý cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm này cú thể ỏp dụng triển khai thành cụng ở Phũng GD&ĐT huyện Thanh Miện.

Biểu đồ 3: Tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 0 10 20 30 40 50 60 7 80 90 100 Tớnh cấp thiết Tớnh khả thi Nhúm biện phỏp 1 Nhúm biện phỏp 2 Nhúm biện phỏp 3 Nhúm biện phỏp 4 Nhúm biện phỏp 5 Nhúm biện phỏp 6 Nhúm biện phỏp 7

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Với thực tiễn nhiệm vụ nghiờn cứu đặt ra cho luận văn này, chỳng tụi đó giải quyết một số vấn đề cơ bản như sau :

 Tổng quan cỏc vấn đề lý luận liờn quan đến chủ đề giải quyết của luận văn, đú là những khỏi niệm cơ bản về quản lý cỏc hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn THCS núi chung, ở huyện Thanh Miện núi riờng. Cơ sở khoa học của vấn đề là xõy dựng một cơ sở, mụ hỡnh thực hiện và phối hợp lực lượng trong toàn huyện để thực hiện cỏc nhiệm vụ đặt ra trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là cỏc trường THCS đang phấn đấu nõng cao chất lượng đào tạo - đào tạo cụng dõn, đỏp ứng tốt yờu cầu xó hội đặt ra.

 Khảo sỏt thực trạng về nghiệp vụ sư phạm cũng như cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn THCS ở huyện Thanh Miện, Hải Dương và rỳt ra được những mặt mạnh, mặt yếu của cụng tỏc này. Trong luận văn cũng điều tra thực trạng mối quan hệ giữa cỏc Phũng Giỏo dục và cỏc trường THCS trong huyện trong cụng tỏc tổ chức và quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn, cỏc ‎ý kiến đỏnh giỏ của những người “trong cuộc” về vấn đề này. Cỏc kết quả thu được đó phản ỏnh khỏ đầy đủ thực trạng của khỏch thể vấn đề nghiờn cứu.

 Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng và xử lý cỏc quan điểm lý luận liờn quan, chỳng tụi đó đề xuất 7 nhúm biện phỏp quản lý nhằm tổ chức tốt cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giỏo viờn THSC của Phũng Giỏo dục huyện Thanh Miện, Hải dương.

Nhúm biện phỏp 1: Nõng cao nhận thức để hỡnh thành động cơ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giỏo viờn trung học cơ sở

Nhúm biện phỏp 2: Kế hoạch húa cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn

Nhúm biện phỏp 3: Tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn

Nhúm biện phỏp 4: Nõng cao năng lực chỉ đạo cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm

Nhúm biện phỏp 5: Giỏm sỏt, đỏnh giỏ cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Nhúm biện phỏp 6: Tăng cường cơ sở vật chất, cỏc nguồn lực trong cụng tỏc

Nhúm biện phỏp 7: Đổi mới cụng tỏc quản lý của Phũng Giỏo dục - Đào tạo

huyện Thanh Miện, Hải Dương

Theo chỳng tụi cỏc nhúm biện phỏp này cú mối quan hệ với nhau nờn khi triển khai cỏc nhúm biện phỏp phải cú tớnh đồng bộ, nếu khụng sẽ khú phỏt huy tỏc dụng của chỳng.

2. Khuyến nghị

Đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo :

- Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần nghiờn cứu, cải tiến, điều chỉnh phự hợp nội dung chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn về chuyờn mụn, nghiệp vụ quản lý đối với cỏn bộ quản lý bậc THCS và thống nhất ban hành hệ thống tài liệu, giỏo trỡnh giảng dạy, học tập phục vụ cụng tỏc quản lý THCS.

- í kiến kiến nghị với chớnh phủ để cú chớnh sỏch ưu đói thớch hợp hơn đối với giỏo viờn, cỏn bộ quản lý bậc THCS.

- Nghiờn cứu sửa đổi hỡnh thức thi đua trong ngành: Đỏnh giỏ và cụng nhận cỏc danh hiệu thi đua do cấp huyện và cấp cơ sở thực hiện.

- Cần xõy dựng thanh tra giỏo dục dọc từ Bộ xuống đến Phũng.

- Cú cơ chế tuyển chọn và sàng lọc giỏo viờn khụng đủ điều kiện giảng dạy, giao tài chớnh tự chủ cho trường học và giao quyền hợp đồng lao động để đảm bảo cơ cấu giỏo viờn.

Đối với UBND tỉnh Hải Dương và Sở Giỏo dục - Đạo tạo tỉnh Hải Dương:

- Chỉ đạo việc nõng cấp và xõy dựng trường lớp, cơ sở vật chất và phõn trỏch nhiệm cho từng cấp.

- Đầu tư kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, giỏo viờn nhất là cỏn bộ quản lý, quan tõm đến giỏo dục mầm non, tiểu học, THCS là những cấp học rất khú khăn về cơ sở vật chất, đời sống giỏo viờn và hoạt động của nhà trường.

- Chỉ đạo sỏt sao việc phõn cấp cụng tỏc tổ chức cỏn bộ và tài chớnh cho Phũng GD&ĐT.

- Tăng cường hơn nữa cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn. Tăng thờm kinh phớ cho cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm do cỏc chuyờn gia, giảng viờn giàu kinh nghiệm ở cỏc trường ĐH, CĐ đảm nhiệm.

Đối với Huyện ủy, Hội đồng nhõn dõn và UBND huyện Thanh Miện.

- Thực hiện tốt cụng tỏc phỏt triển Đảng viờn trong cỏc nhà trường, tạo điều kiện để mỗi nhà trường cú một chi bộ độc lập, nõng cao vai trũ của Đảng viờn trong cụng tỏc giảng dạy và quản lý.

- Xõy dựng và chỉ đạo quy chế phối hợp giữa Phũng Giỏo dục với cỏc ban ngành cú liờn quan, với Đảng, chớnh quyền cỏc xó, thị trấn để phỏt huy dõn chủ trong cụng tỏc quản lý,tăng cường phối hợp trong quản lý liờn ngành, quản lý ngành với quản lý hành chớnh ở địa phương nhằm đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc xó hội húa giỏo dục, để mọi người, mọi nhà đều quan tõm chăm lo cho giỏo dục núi chung và giỏo dục THCS núi riờng.

- Hỗ trợ kinh phớ thường xuyờn để Phũng GD&ĐT tổ chức tốt cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn theo kế hoạch và khen thưởng cỏc tập thể, giỏo viờn cú thành tớch trong quỏ trỡnh tham gia học tập bồi dưỡng.

- Tăng số lượng biờn chế cỏn bộ phụ trỏch chuyờn mụn cho Phũng GD&ĐT nhằm đỏp ứng cụng tỏc quản lý và chỉ đạo cỏc trường trờn địa bàn huyện.

Đối với Phũng Giỏo dục và Đào tạo huyện Thanh Miện:

- Làm tốt cụng tỏc dự bỏo, cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ quản lý, giỏo viờn gắn với quy hoạch phỏt triển giỏo dục THCS của huyện. Chỉ đạo cỏc trường phỏt hiện, giới thiệu cho Phũng những giỏo viờn cú phẩm chất đạo đức, sức khỏe, trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực và điều kiện làm cụng tỏc quản lý để Phũng GD&ĐT cú kế hoạch cử đi đào tạo, bồi dưỡng dự nguồn cỏn bộ quản lý kế cận. Đặc biệt quan tõm giới thiệu và tham mưu cho UBND huyện mạnh dạn đề bạt những cỏn bộ quản lý trẻ cho bậc học THCS.

- Đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong tỏc quản lý của Phũng Giỏo dục cũng như ở cỏc trường và trong việc nõng cao chất lượng dạy học ở THCS.

- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra để đỏnh giỏ đỳng thực chất năng lực đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý ở tất cả cỏc trường, từ đú cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phự hợp, kịp thời. Thực hiện chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm và luõn chuyển cỏn bộ quản lý, giỏo viờn đỳng quy định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT: Chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn chu kỳ 2004-2007 cho

giỏo viờnTHCS

2. Bộ GD&ĐT: Điều lệ trường THCS, NXB Giỏo dục, 2000.

3. Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2004-2010 ban hành theo Quyết định 201/2001/QH-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ

4. Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng chớnh phủ về Đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng

5. Chỉ thị số 40/CT-TƯ ngày 15/6/2004 về Xõy dựng nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và CBQLGD

6. Chỉ thị số 22 /2005/CT-BGD&ĐT, ngày 29 thỏng 7 năm 2005 về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2005-2006

7. Đảng Cộng Sản Việt Nam . Văn kiện Đảng thời kỡ đổi mới: Về văn hoỏ, xó hội, khoa học kỹ thuật, Giỏo dục, Đào tạo, NXB Chớnh trị Quốc gia. Hà Nội,

2005.

8. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đaị biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chớnh trị Quốc gia. Hà Nội, 2004.

9. Đảng Bộ huyện Thanh Miện, Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ

lần thứ XXI, Thanh Miện, 2005.

10. Luật giỏo dục và cỏc quy định phỏp luật mới nhất đối với ngành Giỏo dục và đào tạo, NXB Lao động- Xó hội, 2005.

11. Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 của Chớnh phủ Qui định trỏch nhiệm quản lý nhà nước về giỏo dục.

12. Quyết định số 14/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 17/5/2004 về việc Ban hành Chương trỡnh bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn THCS chu kỡ III (2004- 2007)

13. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục giai đoạn 2005 - 2010.

14. Thụng tư liờn tịch số 21/2004/TTLT/BGD&ĐT-BNV ngày 23/7/2004 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyờn mụn giỳp UBND quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo ở địa phương.

15. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Hưng (2004), Giỏo dục Việt Nam hướng tới

tương lai: Vấn đề và giải phỏp, NXB Chớnh trị Quốc gia. Hà Nội.

16. Đặng Quốc Bảo. Quản lý Nhà trường: Quan điểm và chiến lược phỏt triển, Tập bài giảng cho học viờn cao học QLGD. Khoa Sư Phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005.

17. Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2005), Lý luận dạy học ở trường THCS, Giỏo trỡnh CĐSP, NXB Đại học Sư phạm.

18. Nguyễn Cảnh Chất (2004), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động – Xó hội. Hà Nội.

19. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Cơ sở lý luận về khoa học

quản lớ, Tập bài giảng cho học viờn cao học QLGD. Khoa Sư Phạm, ĐHQG

Hà Nội.

20. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận quản lớ nhà trường, Tập bài giảng cho học viờn cao học QLGD. Khoa Sư Phạm, ĐHQG Hà Nội. 21. Nguyễn Đức Chớnh (2002), Kiểm định chất lượng trong giỏo dục. NXB

ĐHQG Hà Nội

22. Vũ Cao Đàm (2005), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. NXB KH&KT,

Hà Nội

23. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhõn lực trong thời kỳ đổi mới, Cụng trỡnh nghiờn cứu KHCN cấp Nhà nước, Đề tài

KX-07-14, Hà Nội.

25. Phạm Minh Hạc (1999), Giỏo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB Chớnh trị Quốc gia. Hà Nội.

26. Trần Bỏ Hoành, Vấn đề giỏo viờn: Những nghiờn cứu lý luận và thực tiễn,

Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2006.

27. Học Viện Hành chớnh Quốc gia, Giỏo trỡnh quản lý hành chớnh nhà nước, Tập 2, Nxb Lao động 2002.

28. Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội, Quy trỡnh và nội dung rốn kỹ năng sư phạm

cho sinh viờn Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, Đề tài nghiờn cứu khoa học,

2006.

29. Khoa sư phạm ĐHQG Hà Nội - Kỷ yếu hội thảo khoa học (2004), Chất lượng giỏo dục và vấn đề đào tạo giỏo viờn.

30. Trần Kiểm (2003), Khoa học quản nhà trường phổ thụng. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

31. Trần Kiểm (2004), Cụng tỏc quản lý của hiệu trưởng trong việc triển khai đổi

mới chương trỡnh, sỏch giỏo khoa phổ thụng. Tạp chớ giỏo dục, số 88.

32. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giỏo dục- Một số vấn đề lý luận và thực

tiễn. NXB GD, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nguồn nhõn lực trong giỏo dục, Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGDK2, Khoa Sư phạm ĐHQG Hà Nội.

34. Hồ Chớ Minh. Về vấn đề học tập, NXB Sự thật Hà Nội, 1971.

35. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khỏi niệm cơ bản về lý luận QLGD,

Trường CBQLGD &ĐTTƯ, Hà Nội.

36. Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2005), Rốn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyờn, Giỏo trỡnh CĐSP, NXB Đại học Sư phạm.

37. Đinh Văn Tiến (2006), Cẩm nang phương phỏp giảng dạy hiệu quả cho người lớn, NXB Lao động Hà Nội.

38. Nguyễn Cảnh Toàn, Giỏo viờn THCS với nghiờn cứu khoa học, Tạp chớ Dạy và Học ngày nay, 11/2003.

39. Nguyễn Trớ, Chương trỡnh THCS mới và cỏc yờu cầu đặt ra cho cụng tỏc đào

tạo và bồi dưỡng giỏo viờn THCS, Tạp chớ Dạy và Học ngày nay, 11/2003.

40. Trung tõm biờn soạn từ điểm Bỏch khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bỏch khoa Việt Nam, Hà Nội.

41. Nguyễn Như í (Chủ biờn). Từ điển tiếng việt thụng dụng, NXB Giỏo dục. Hà Nội, 1998.

42. Michell Develay, Một số vấn đề đào tạo giỏo viờn, Tạp chớ Dạy và Học ngày nay, 11/2003.

43. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heninz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Dịch Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quõn, NXB Khoa học Kỹ

thuật, Hà Nội.

44. Bernard Muszynski và Nguyễn Thị Phương Hoa, Con đường nõng cao chất

lượng cải cỏch cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn, NXB Đại học Sư phạm, 2005. 45. Raja Roysigh. Nền giỏo dục thế kỷ 21: Những triển vọng của Chõu Á - Thỏi

PHỤ LỤC BẢNG THỐNG Kấ

VỀ TRèNH ĐỘ ĐÀO TẠO CỦA GV THCS THEO TỪNG BỘ MễN

Năm 1999- 2000 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 2004- 2005 2005- 2006 Ghi chỳ Mụn 1- Trỡnh độ trung cấp Xó hội 40 35 33 28 8 0 0 Tự nhiờn 47 44 41 28 8 2 0 2- Trỡnh độ sư phạm 10+3 Văn Sử 15 11 10 2 1 1 0 Toỏn Lý 7 5 3 1 0 0 0 Sinh Hoỏ 3 3 3 2 0 0 0 Sinh Địa 4 4 4 1 0 0 0 3- Trỡnh độ CĐSP * Số được đào tạo 01 mụn

Toỏn 55 47 56 54 52 45 47 Lý 8 9 8 8 7 7 9 Húa 0 0 0 0 2 1 1 Sinh 10 9 9 10 12 12 12 Cụng Nghệ 5 5 6 7 8 9 9 Văn 43 39 44 48 52 49 48 Sử 7 9 9 11 10 9 9 Địa 8 8 8 8 9 10 12 Thể dục 7 7 9 10 11 9 9 Âm Nhạc 1 2 2 3 4 4 4 Mỹ Thuật 1 2 3 6 5 5 5 GDCD 1 1 1 1 2 1 2 Tiếng Anh 25 28 31 30 31 28 29 Tin học 0 0 1 1 3 4 4

*Số đào tạo 2 mụn ( đó được bồi dưỡng mụn 2)

Văn Sử 4 4 4 6 7 8 8

Văn Địa 1 2 2 2 3 3 4

Năm 1999- 2000 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 2004- 2005 2005- 2006 Ghi chỳ Mụn Toỏn Lý 4 4 4 5 5 7 11 Toỏn Hoỏ 0 0 0 0 0 0 0 Toỏn Tin 1 2 3 3 3 3 3 Lý Hoỏ 0 0 0 0 0 0 0 Lý Tin 0 0 0 0 0 0 0 Hoỏ Sinh 1 1 1 1 1 1 1 Hoỏ Lý 0 0 0 0 0 0 0 Sinh Hoỏ 1 1 1 1 2 1 1 Sinh Kỹ 1 1 1 1 1 3 3 Sinh TD 2 2 4 3 3 3 3 Sinh Địa 0 0 0 1 1 1 1 Nhạc Đội 0 0 1 2 2 2 2 Hoạ Đội 1 1 3 3 3 4 4 Văn Đội 0 0 0 0 0 0 0

* Số được đào tạo 2 mụn( chưa bồi dưỡng mụn 2 )

Văn Sử 22 28 29 26 28 27 27 Văn Địa 4 8 10 9 12 13 14 Văn GDCD 2 4 6 7 6 7 7 Toỏn Lý 12 14 12 12 17 21 23 Toỏn Hoỏ 1 6 6 5 5 6 8 Toỏn Tin 4 5 5 6 4 6 7 Lý Hoỏ 0 2 2 3 3 3 3 Lý Tin 1 1 1 1 1 1 1 Hoỏ Sinh 4 7 7 7 6 6 6 Hoỏ Lý 0 0 0 0 0 1 1 Sinh Hoỏ 3 2 2 3 2 2 2 Sinh Kỹ 6 6 6 6 6 7 7 Sinh TD 7 10 10 10 10 9 9 Sinh Địa 2 2 2 2 2 3 3 Nhạc Đội 0 0 0 1 2 2 2 Hoạ Đội 0 0 1 2 3 3 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học cơ sở của phòng giáo dục và đào tạo, huyện thanh miện, tỉnh hải dương (Trang 97 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)