Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 82)

2.3. Đánh giá những ưu điểm và những hạn chế của chính sách tài chính cho

2.3.2. Những hạn chế

Chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động nông thôn bên cạnh những ưu điểm thì vẫn cịn một số hạn chế nhất định

Thứ nhất: Nhận thức của các cấp, các ngành, xã hội, của cán bộ công

chức xã và lao động nơng thơn về vai trị của đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn hạn chế.

Mục tiêu đề ra những năm đầu của Đề án rất cu ̣ thể với lô ̣ trình xác đi ̣nh nhưng nhiều đi ̣a phương chưa quan tâm , chưa chủ đô ̣ng bố trí , huy đô ̣ng các nguồn lực để tổ chức thực hiện , chủ yếu trông chờ nguồn hỗ trợ từ Trung ương, do đó mô ̣t số nhiê ̣m vu ̣ , hoạt động chưa hoàn thành . Ban chỉ đạo các cấp ở một số địa phương; một số sở, ngành chưa quan tâm, dành thời gian cho công tác tổ chức chỉ đạo, tham gia thực hiện Đề án; kết quả và hiệu quả hoạt động thấp. Sự phối tham gia , hợp của mô ̣t số sở , ngành ở một số địa phương chưa tốt. Việc tổ chức chỉ đạo và triển khai thực hiện của các cấp chính quyền địa phương cịn chậm, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với đặc điểm vùng, ngành kinh tế.

Thứ hai: Chưa huy động, lồng ghép các nguồn lực và khuyến khích các

dự án, các nguồn xã hội hóa thực hiện đào tạo nghề cho lao động nơng thôn Chưa có quy đi ̣nh viê ̣c lồng ghép, phối hợp, quản lý sử du ̣ng có hiê ̣u quả các cơ sở vật chất , thiết bi ̣ nhà nước đã đầu tư ; nguồn nhân lực đã được bố trí đối với các trung tâm giao du ̣c thường xuyên , trung tâm kỹ thuâ ̣t tổng hợp hướng nghiê ̣p với trung tâm da ̣y nghề , để có đơn vị mạnh làm đầu mối thực hiê ̣n đồng thời các chức năng , nhiê ̣m vu ̣: Dạy nghề - Giới thiê ̣u viê ̣c làm - Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiê ̣p cho thanh niên , học sinh, lao đô ̣ng nông thôn trên đi ̣a bàn huyê ̣n.

Khi triển khai chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động nơng thôn, chủ yếu dùng nguồn ngân sách nhà nước, chưa huy động được nhiều nguồn

ngoài ngân sách nhà nước như từ các tổ chức quốc tế, các cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp, cá nhân và cộng đồng để bổ sung cho việc thực hiện Đề án.

Thứ ba: Việc xây dựng, đề xuất các chính sách, mức chi chưa phù hợp

với tình hình phát triển

Đối với cơ sở đào tạo nghề:

Dạy nghề cho lao động nông thôn thực hiện tại xã , nơi người dân sống , làm việc. Do đó nhu cầu da ̣y nghề lưu đô ̣ng l à chủ yếu, như quy đi ̣nh chỉ có trung tâm da ̣y nghề ở miền núi mới được hỗ trợ đầu tư phương tiê ̣n vâ ̣n

chuyển thiết bi ̣ da ̣y nghề để thực hiê ̣n da ̣y nghề lưu đô ̣ng. Các cơ sở khác thực hiê ̣n da ̣y nghề lưu đô ̣ng, nhưng không được hỗ trợ là chưa phù hợp. Quy đi ̣nh về hỗ trợ đầu tư cơ sở vâ ̣t chất thiết bi ̣ trung tâm da ̣y nghề công lâ ̣p cấp

huyê ̣n, trung tâm giao du ̣c thường xuyên ở những huyê ̣n chưa có trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề thủ công mỹ ng hê ̣ trùn thớng, nhưng chưa có quy định cụ thể về cơ chế, trách nhiệm thực hiện của địa phương.

Đối với giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề

Người dạy nghề (cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất , kinh doanh và các trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao đô ̣ng nông thôn) được hưởng mức tiền công giảng dạy tối thiểu 25.000đ/giờ là quá thấp so với thực tế. Đối với người dạy nghề là tiến sĩ khoa h ọc, tiến sĩ trong lĩnh vực nông nghiê ̣p, nghệ nhân cấp tỉnh trở lên được trả tiền công giảng dạy với mức tối thiểu 300.000đ/buổi khơng phù hợp so với trình độ, kiến thức và kinh nghiệm của họ.

Đối với người học nghề

Mức hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn, mức hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại cho các đối tượng lao động nơng thơn cịn thấp so với thực tế. Các mức hỗ trợ này được xây dựng định mức từ năm 2009, đến nay đi vào triển khai nó khơng cịn phù hợp nữa. Việc quy đi ̣nh khoảng cách từ nơi ở đến đi ̣a điểm ho ̣c nghề

trên 15 km, để được hỗ trợ tiền đi lại đối với đối tượng 1, không phù hợp với miền núi, sông nước, vùng giao thông, đi la ̣i khó khăn. Bởi với nhiều thôn xã địa hình nhiều đồi núi rẻo cao, khúc khủy, đường đi lại xấu thì đi học khoảng cách 5km đôi khi cũng mệt như đi 15km ở đồng bằng.

Đối với lao động nông thôn thuộc hộ cận nghèo , thực tế còn nhiều khó khăn, như không thuô ̣c diê ̣n được hỗ trợ về tiền ăn , tiền đi la ̣i như đối tượng 1. Chưa được bổ sung nguồn vốn vay Quỹ quốc gia viê ̣c làm để cho lao đô ̣ng nông thôn sau ho ̣c nghề vay.

Lao đô ̣ng nông thôn sau khi ho ̣c nghề được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm để tự tạo việc làm thì quy định này quá chung chung và người lao động gần như khơng có khả năng tiếp cận nguồn vốn này. Cần có chính sách cho họ được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hô ̣ theo quy định hoặc vay vốn từ Ngân hàng Phát triển và các Ngân hàng thương ma ̣i c ủa Nhà nước để phát triển sản xuất , giải quyết viê ̣c làm.

Những người được hỗ trợ học nghề nhưng bị mất việc làm do nguyên nhân khách quan thì nếu chờ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi việc làm sẽ rất mất thời gian và khó thực hiện được.

Thứ tư: Cơ chế quản lý tài chính ở một số địa phương chưa chặt chẽ, cịn

nhiều sai sót

Một số đi ̣a phương chưa thực hiê ̣n đúng quy đi ̣nh tại Quyết đi ̣nh 1956 của Thủ tướng Chính phủ và các Thơng tư hướng dẫn của các Bộ: đầu tư sai đối tượng đối với một số cơ sở dạy nghề, đầu tư vượt mức cho phép theo quy định. Việc giám sát chi ngân sách nhà nước chưa kịp thời gây thất thốt và lãng phí nguồn ngân sách nhà nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)