1.4. Các chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động nơng thơn
1.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao
làm, chuyển nghề , tăng thu nhâ ̣p và nâng cao chất lượng c ̣c sớng . Vì thế nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào ta ̣o nghề cho lao động nơng thơn, có chính sách bảo đảm thực hiện cơng bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào ta ̣o nghề cho lao đơ ̣ng nơng thơn ; Trong chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động nông thôn, số lượng lao động nông thôn học nghề là một tiêu chí quan trọng đánh giá chính sách ấy có phù hợp hay khơng.
1.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động nông thôn lao động nông thôn
1.4.4.1. Sự tăng trưởng kinh tế và khả năng đáp ứng NSNN đối với nhiê ̣m vụ dạy nghề..
Tăng trưởng kinh tế ta ̣o điều kiê ̣n nguồn lực vâ ̣t chất chi cho giáo du ̣c - đào ta ̣o. Các nước khi phân bổ ngân sách cho giáo dục đào tạo thường tính trên tỷ lê ̣ tổng thu ngân sách hoă ̣c tổng sản phẩm quốc nô ̣i . Nếu tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế cao , thì sản phẩm xã hô ̣i tăng nhanh , thu ngân sách tăng , điều đó là cơ sở cần thiết tăng chi cho đào ta ̣o nghề.
1.4.4.2. Cơ chế chính sách đầu tư cho dạy nghề
Chính sách đầu tư cho đào tạo nghề còn phụ thuộc vào quan điểm , đường lối chiến lược phát triển của mỗi quốc gia . Quốc gia nào xác đi ̣nh đào tạo nghề là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển giáo dục , chiến lược phát triển nguồn nhân lực , đào ta ̣o nghề là quốc sách hàng đầu , đầu tư cho đào tạo nghề là đầu tư phát triển thì đầu tư cho đào tạo nghề mới được quan tâm đúng mức . Nguồn vốn này không chỉ phu ̣ thuô ̣c vào nhâ ̣n thức của các cơ quan trung ương mà còn phụ thuộc vào nhận thức của chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể có sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư cho đào
1.4.4.3. Cơ chế quản lý và phân cấp đầu tư phát triển dạy nghề.
Viê ̣c phân cấp ma ̣nh mẽ cho đi ̣a phương , cho ngành ta ̣o điều kiê ̣n cho đi ̣a phương chủ đô ̣ng về kinh phí , chủ động về kế hoạch sử dụng nguồn vốn ngân sách của đi ̣a phương để đầu tư phát triển đào ta ̣o nghề , nhất là đầu tư về đất đai cơ sở vâ ̣t chất , đào ta ̣o giáo viên và chính sách với người ho ̣c . Phân cấp cho đi ̣a phương giúp cho đi ̣a phương chủ đô ̣ng cân đối nguồn vốn , khắc phục điều chỉnh kịp thời theo quan hệ cung cầu của thị trường đào tạo nghề.