Củng cố cơ chế quản lý tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay (Trang 99 - 100)

3.3. Các biện pháp hồn thiện chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động

3.3.4. Củng cố cơ chế quản lý tài chính

Cơ chế quản lý tài chính đóng vai trị quan trọng từ khâu phân bổ ngân sách đến khâu sử dụng ngân sách và khâu thanh quyết toán. Trong quá trình thực hiện thấy các khâu vẫn còn những lỏng lẻo, sơ suất nhất định. Vì thế củng cố cơ chế quản lý tài chính là u cầu cấp thiết. Tơi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau:

- Củng cố cơ chế quản lý tài chính: Chuyển từ cơ chế cấp phát và quản lý ngân sách nhà nước cho các cơ sở dạy nghề công lập sang cơ chế đặt hàng dạy nghề, đấu thầu chỉ tiêu đào tạo và giao nhiệm vụ đào tạo nghề cho các cơ sở dạy nghề; Xây dựng và phân bổ ngân sách chi thường xuyên căn cứ vào mức chi phí đào tạo cho từng nhóm nghề ở từng cấp trình độ đào tạo và kết quả thực hiện chỉ tiêu đào tạo của năm trước.

- Nghiên cứ u, xây dựng tiêu chí và quy trình đánh giá hiệu quả chi ngân sách nhà nước cho dạy nghề. Đây là công việc rất khó khăn tuy nhiên cần thiết phải xây dựng các tiêu chí mang tính định tính và định lượng để xác định hiệu quả đầu tư. Từ đó, đánh giá được tình hình sử dụng ngân sách và định hướng cho việc phân bổ ngân sách những năm tiếp theo.

- Cải thiện tính minh bạch và cơng khai tài chính trong chi Ngân sách Nhà nước cho đào tạo nghề nhằm tăng trách nhiệm giải trình, hạn chế chi tiêu lãng phí và tham nhũng, từng bước nâng cao hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho đào tạo nghề.

- Các cơ sở đào tạo nghề sử dụng Ngân sách cần quản lý hoạt động chi ngân sách một cách hiệu quả, sử dụng tiền một cách đúng mục đích, đúng đối tượng, theo đúng quy định. Đây chính là mục tiêu của cơng tác quản lý trong các cơ sở đào tạo nói chung và cơ sở đào tạo nghề nói riêng ở nước ta hiện nay.

- Các cơ sở đào tạo nghề cần xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ trên nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai và phân phối theo lao động nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính, chống lãng phí. Thơng qua quy chế chi tiêu

nội bộ quản lý tập trung, thống nhất các nguồn thu, dảm bảo chi tiêu tiết kiệm, hợp lý. Đồng thời thực hiện việc khoán chi, khoán biên chế cho các bộ phận của các cơ sở đào tạo nghề. Trên cơ sở đó từng bước tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên góp phần xây dựng cơ sỏ vật chất, tái đầu tư phát triển cho các cơ sở đào tạo nghề.

- Nâng cao năng lực quản lý của cán bô ̣ quản lý các cấp , đặc biê ̣t là kiến thức về quản lý Dự án, quản lý tài chính.

- Thườ ng xun tở chức các đoàn nghiên cứu , khảo sát thực tế trong quá trình nghiên cứu , xây dựng các cơ chế , chính sách cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn;

- Thườ ng xuyên tở chức các đoàn kiểm tra , giám sát tình hình dạy nghề của các Bộ , ngành, địa phương để hướng dẫn , phát hiện những hạn chế , tồn tại, sai pha ̣m trong quá trình triển khai thực hiê ̣n để chỉ đa ̣o , điều chỉnh, uốn nắn và xử lý cho ki ̣p thời và phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chính sách tài chính cho đào tạo nghề lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)