thơn
2.2.1. Cơ cấu nguồn kinh phí cho đào tạo nghề lao động nông thôn
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nhu cầu và là thách thức to lớn đối với đào tạo nghề nước ta. Để đáp ứng được các u cầu đó ngồi những nỗ lực về tổ chức, quản lý, phương pháp tiếp cận, mơ hình giáo dục tiên tiến… thì việc huy động các nguồn lực tài chính để đầu tư cho giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng là một phần rất quan trọng. Trong 3 năm 2010-2012, tổng số kinh phí sử dụng đề dạy nghề cho LĐNT là 4.748 tỷ. Để có thể thấy rõ hơn về cơ cấu nguồn kinh phí ta có bảng sau:
Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn kinh phí cho dạy nghề LĐNT 2010-2012
Đơn vị: Tỷ đồng
NỘI DUNG
CƠ CẤU NGUỒN Cộng NSTW NSĐP
NS khác DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN 4.748,96 3.688,00 989,11 71,85
- Hoạt động Điều tra khảo sát và dự báo nhu cầu da ̣y nghề cho lao động nông thôn
55 55 0 0
- Hoạt động Tuyên truyền, tư vấn học nghề và viê ̣c làm đối với lao đô ̣ng nông thôn
- Hoạt động Giám sát, đánh giá tình hình thực hiê ̣n Đề án
- Hoạt động Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề
2.930,71 2.451,07 479,644 0
- Hoạt động Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu và xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề
72,3 72,3 0 0
- Hoạt động Phát triển đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý dạy nghề 49,4 49,4 0 0 - Hoạt động Thí điểm các mơ hình dạy
nghề/Hỗ trợ LĐNT học nghề 1.641,54 1.060,23 509,461 71,85
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Tổng cục dạy nghề)
Nhìn từ số liệu trên Bảng trên ta có thể thấy nhiều hoạt động của Đề án chưa huy động được nguồn lực từ địa phương cũng như các nguồn ngoài, vẫn dùng 100% nguồn từ ngân sách nhà nước. Đó là hoạt động Điều tra khảo sát và dự báo nhu cầu da ̣y nghề cho lao động nông thôn , Hoạt động Tuyên truyền, tư vấn ho ̣c nghề và viê ̣c làm đối với lao đô ̣ng nông thôn , Hoạt động Giám sát , đánh giá tình hình thực hiê ̣ n Đề án , Hoạt động Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu và xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề , Hoạt động Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề.
Hoạt động Thí điểm các mơ hình dạy nghề, hỗ trợ LĐNT học nghề có sự hỗ trợ từ các nguồn xã hội hóa. Điều này cho thấy muốn đáp ứng đủ nhu cầu thực tế cho việc hỗ trợ LĐNT học nghề thì cần phải chi thêm cho khoản mục này từ ngân sách nhà nước.
Để có thể thấy rõ hơn cơ cấu của nguồn kinh phí cho Đào tạo nghề LĐNT ta đến với biểu tổng kinh phí đã sử dụng phân theo cơ cấu nguồn.
77%
21% 2%
Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách khác
Biểu 2.1. Kinh phí đào tạo nghề cho LĐNT theo cơ cấu nguồn
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Tổng cục dạy nghề)
Nhìn vào Biểu đồ ta có thể thấy rõ ràng kinh phí từ Ngân sách Trung ương chiếm đa số là 77%, ngân sách địa phương là 21%, còn ngân sách từ các nguồn khác chỉ chiếm chưa đến 2%. Các địa phương về cơ bản đã cân đối được ngân sách và bố trí ngân sách địa phương thực hiê ̣n hỗ trợ da ̣y nghề cho lao đô ̣ng nông thôn. Mô ̣t số tỉnh khó khăn nhưng đã chủ đô ̣ng bố trí thêm ngân sách địa phương và huy đô ̣ng, lồng ghép với thực hiê ̣n các chương trình, dự án khác để tổ chức da ̣y nghề cho lao đô ̣ng nơng thơn . Tuy nhiên, vẫn có nhiều tỉnh chỉ sử du ̣ng phần ngân sách trung ương hỗ trợ , chưa chủ đơ ̣ng bớ trí ngân sách địa phương và huy động lồng ghép các chương trình dự án khác để tổ chức dạy nghề cho lao động nơng thơn.
Như vậy có thể thấy về cơ cấu kinh phí cho Đào tạo nghề LĐNT về cơ bản đã có sự phối hợp với các địa phương và tổ chức bên ngoài. Tuy nhiên, sự phối hợp đó chưa mật thiết, chưa huy động được tối ưu các nguồn lực.
2.2.2. Chính sách đối với các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Dạy nghề cho lao đô ̣ng nông thôn được thực hiê ̣n dưới nhiều hình thức: dạy nghề chính quy tại cơ sở dạy nghề ; dạy nghề theo đơn đặt hàng của các tâ ̣p đoàn, Tổng công ty ; dạy nghề lưu đô ̣ng (tại xã, thôn, bản); dạy nghề tại doanh nghiệp và các cơ sở sản x uất kinh doanh - dịch vụ; dạy nghề gắn với các vùng chuyên canh , làng nghề; dạy nghề theo hợp đồng đào tạo với doanh nghiê ̣p, dạy nghề cho xuất khẩu lao động…
Mạng lưới cơ sở dạy nghề đã có bước phát triển khá nhanh . Trong hơn 10 năm trở lại đây số trường cao đẳng nghề , trung cấp nghề tăng 3,18 lần, số trung tâm dạy nghề tăng 4,98 lần (năm 1998 có 129 trường dạy nghề và 150 TTDN). Đến nay, cả nước có hơn 2.000 cơ sở đào tạo nghề gồm 117 trường cao đẳng nghề, 293 trường trung cấp nghề và 747 trung tâm dạy nghề và hơn một ngàn cơ sở đào tạo khác.
Dạy nghề cho lao động nông thôn đã huy đô ̣ng được số lượng các cơ sở đào tạo được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.2. Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề theo vùng kinh tế
SỐ CƠ SỞ THAM GIA DẠY NGHỀ CHO LĐNT
Địa phƣơng
Số cơ sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn
Tổng số Trƣờng CĐN Trƣờng TCN TTDN TT GDTX TT KTT HHN Công ty, DN, cơ sở SXKD, HTX Cơ sở khác Cả nước 1,466 76 169 538 90 29 227 337 Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc 335 12 23 160 27 7 46 60
Sông Hồng Bắc Trung Bộ-Duyên Hải miền Trung 337 25 52 138 21 8 46 47 Vùng Tây Nguyên 85 3 9 42 1 2 8 20 Vùng Đông Nam Bộ 79 4 10 21 13 0 10 21 Vùng Tây Nam Bộ 282 9 28 106 16 2 45 76
(Nguồn: Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện QĐ1956)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy cả nước đã có 1.466 cơ sở có đủ điều kiê ̣n tham gia da ̣y nghề cho lao đô ̣ng nông thôn . Nếu phân theo vùng kinh tế: Các cơ sở dạy nghề tập trung chủ yếu ở các Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc, có 335 cơ sở chiếm 22,8%, ở Vùng Đồng Bằng sơng Hồng có 348 cơ sở chiếm 23,7%, ở vùng Bắc Trung Bộ - Duyên Hải miền Trung có 337 cơ sở chiếm 22,9%, ở Vùng Tây Nam Bộ có 282 cơ sở chiếm 19,2%. Trong khi đó ở các vùng Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ số cơ sở đào tạo rất ít. Vùng Tây Ngun có 85 cơ sở chỉ chiếm 5.7%.
Nếu phân theo loại hình đào tạo, để tham gia vào việc Đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ yếu ở các Trung tâm dạy nghề , có 538 cơ sở chiếm 36.6%, các cơ sở đào tạo (trườ ng đa ̣i ho ̣c, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiê ̣p), viê ̣n nghiên cứu,.... có 322 cơ sở chiếm 21.9%, các doanh nghiê ̣p, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh di ̣ch vu ̣ (doanh nghiê ̣p) có 227 cơ sở chiếm 15.4%. Trong khi đó các Trung tâm giáo du ̣c thường xuyên, trung tâm kỹ thuâ ̣t hướng nghiê ̣p và da ̣y nghề chỉ chiếm 2%.
Trong 3 năm (2010-2012), tổng số kinh phí hỗ trợ đầu tư cho các trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện, trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống và trung tâm giáo dục thường xuyên ở những huyện chưa có
trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện đã sử du ̣ng 2.930,712 tỷ chiếm 61,713% trong tổng số nguồn kinh phí đã sử dụng.
Bảng 2.3. Kinh phí cho các hoạt động dạy nghề cho LĐNT
NỘI DUNG TỔNG TRỌNG TỶ
DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 4.748,955 100%
- Hoạt động Điều tra khảo sát và dự báo nhu cầu da ̣y nghề cho lao động nông thôn
55,000 1,158
- Hoạt động Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn - Hoạt động Giám sát, đánh giá tình hình thực hiê ̣n Đề án
- Hoạt động Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho các cơ sở dạy nghề (NSTW)
2.930,712 61,713
- Hoạt động Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu và xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề (NSTW)
72,300 1,522
- Hoạt động Phát triển đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý dạy nghề (NSTW) 49,400 1,040 - Hoạt động Thí điểm các mơ hình dạy
nghề/Hỗ trợ LĐNT học nghề 1.641,543 34,566
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Tổng cục dạy nghề)
Riêng ngân sách Trung ương từ Chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ các địa phương đã thực hiện đầu tư 2.451,068 tỷ đồng cho 576 cơ sở gồm:
- 2.027,368 tỷ đồng (chiếm 82,7%) hỗ trợ đầu tư theo đúng đối tượng của Đề án 1956, gồm: 1.749,368 tỷ đồng cho 376 trung tâm dạy nghề; 112,2 tỷ đồng cho 71 trung tâm giáo dục thường xuyên và 156,8 tỷ đồng cho 8 trường trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống.
- 423,7 tỷ đồng (chiếm 17,28%) hỗ trợ đầu tư cho: 25 trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp và dạy nghề (43,7 tỷ đồng); 61 trường trung cấp nghề (329,9 tỷ đồng); 6 trường cao đẳng nghề (13,2 tỷ đồng); 18 trung tâm chữa bệnh giáo dục – lao động xã hội (14,8 tỷ đồng); 9 trung tâm giới thiệu
việc làm (18,9 tỷ đồng); 1 trung tâm dạy nghề và hỗ trợ nông dân (3 tỷ đồng); 1 trung tâm tư vấn hỗ trợ dạy nghề (200 triệu đồng).
Mô ̣t số tỉnh sử du ̣ng ngân sách trung ương hỗ trợ đầu tư thiết bi ̣ da ̣y nghề đối với những cơ sở ở huyê ̣n không có trung tâm da ̣y nghề cao hơn mức quy đi ̣nh của Quyết đi ̣nh 1956. Có một số trung tâm đầu tư thiết bị không phù hợp hoặc thiết bi ̣ da ̣y nghề được đầu tư chưa đưa vào sử du ̣ng.
Hầu hết các đi ̣a phương xây dựng , phê duyê ̣t dự án đầu tư trung tâm dạy nghề với số vốn đầu tư lớn (từ 40-50 tỷ/1 trung tâm); nhưng không chủ đô ̣ng bố trí ngân sách đi ̣a phương và lồng ghép huy đô ̣ng từ các nguồn khác để cùng với nguồn hỗ trợ của Trung ương đầu tư thực hiện , mà chủ yếu sử dụng phần kinh phí hỗ trợ từ Trung ương để đầu tư. Trong 3 năm, kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vâ ̣t chất, mua sắm thiết bi ̣ da ̣y nghề cho các cơ sở da ̣y nghề, ngân sách địa phương và các nguồn chương trình, dự án khác chỉ chiếm 16,4%, ngân sách Trung ương chiếm 83,6%. Do đó còn 114 trung tâm da ̣y nghề chưa hoàn thành theo dự án đầu tư , chiếm 30,3%; trong đó có 36 trung tâm chưa đi vào hoạt động.
Như vậy có thể thấy số kinh phí đầu tư cho cơ sở dạy nghề khá lớn, gần 2.930 tỷ nhưng chủ yếu vẫn từ nguồn ngân sách nhà nước, chưa huy động được nhiều nguồn vốn từ địa phương và các tổ chức khác, việc quản lý nguồn kinh phí này vẫn cịn nhiều hạn chế, vẫn bị thất thốt và sai phạm nhiều.
2.2.3. Chính sách phát triển chương trình, giáo trình, học liệu và xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề danh mục thiết bị dạy nghề
Đã tổ chức xây dựng, ban hành 101 chương trình dạy nghề nơng nghiệp trình độ sơ cấp làm cơ sở để các cơ sở dạy nghề tham khảo để xây dựng
chương trình đào ta ̣o , tài liệu giảng dạy cụ thể đối với từng nghề , theo tùng vùng.
Đã thí điểm xây dựng 55 chương trình da ̣y nghề ; 39 danh mu ̣c thiết bi ̣ dạy nghề trình độ sơ cấp ; trên cơ sở đó , từ năm 2012 đã giao cho các địa phương chỉ đa ̣o, hướng dẫn các cơ sở da ̣y nghề chủ động xây dựng , phê duyệt chương trình dạy nghề để tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn.
Bảng 2.4. Chương trình giáo trình, danh mục thiết bị cho ĐTN LĐNT được ban hành năm 2010 đến 2012
NỘI DUNG TỔNG NĂM 2010
NĂM 2011
NĂM 2012
Chương trình dạy nghề nơng
nghiệp 101 55 35 11
Chương trình dạy nghề phi nơng
nghiệp 48 27 13 8
Chương trình dạy nghề thí điểm
LĐNT 55 30 21 4
Danh mu ̣c thiết bi ̣ da ̣y nghề thí
điểm trình độ sơ cấp 39 20 12 7
( Nguồn: Vụ Giáo viên và Quản lý dạy nghề - Tổng cục dạy nghề)
Nhìn vào Bảng số liệu trên ta có thể thấy việc xây dựng chương trình giáo trình, danh mục thiết bị dạy nghề cho Đào tạo nghề lao động nông thôn được tiến hành khá đồng bộ. Năm 2010 là năm đầu triển khai việc dạy nghề nên phần lớn các chương trình giáo trình và danh mục thiết bị dạy nghề đã được xây dựng. Thế nhưng đến năm 2011 và năm 2012 vẫn có sự xây dựng bổ sung những chương trình mới hồn tồn cũng như hồn thiện thêm những chương trình cũ mà trước đó đã xây dựng. Cụ thể, năm 2011 đã xây dựng thêm được 35 chương trình dạy nghề nơng nghiệp, 13 chương trình dạy nghề phi nơng nghiệp, 21 chương trình dạy nghề thí điểm LĐNT và 12 danh mục thiết bị dạy nghề thí điểm trình độ sơ cấp. Năm 2012 với các con số tương ứng là 11, 8, 4, 7. Vì vậy có thể nói, cơng việc xây dựng giáo trình, danh mục thiết bị được tiến hành khá khẩn trương.
Các địa phương đã lựa chọn , phê duyê ̣t danh mu ̣c 3.087 lượt nghề đào tạo, gồm: 1.154 lượt nghề nông nghiê ̣p , 1.933 lượt nghề phi nông nghiê ̣p ;
đồng thời thường xuyên rà s oát, câ ̣p nhâ ̣t , điều chỉnh hàng năm . Nhiều đi ̣a phương xác đi ̣nh tên nghề đào ta ̣o là nghề quá rơ ̣ng (nhóm nghề) như: trồng trọt; chăn nuôi ; chăn nuôi , thú y ; chăn nuôi gia súc , gia cầm ; cơ khí ; nuôi trờng thủy sản,....
Một số chương trình dạy nghề đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp đã có sự tham gia của doanh nghiệp.
Trong 3 năm (2010-2012) tổng số kinh phí sử dụng để phát triển chương trình, giáo trình, học liệu và xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề là 72,3 tỷ, chiếm gần 1,5% tổng kinh phí thực hiện đề án trong 3 năm.
Tuy nhiên, chất lượng chương trình dạy nghề còn chưa đáp ứng được u cầu, cịn có những chương trình dạy nghề cịn có cả những nội dung không cần thiết, nặng về lý thuyết; thời lượng dạy q dài so với u cầu; có những chương trình nội dung q rộng khơng phù hợp với đối tượng học nghề là lao động nơng thơn.
2.2.4. Chính sách đối với giáo viên dạy nghề
Trong lĩnh vực đào tạo thì đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, người dạy nghề đóng vai trị hết sức quan trọng.
Đến tháng 12/2012, cả nước có 21.630 giáo viên, giảng viên dạy nghề trong các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp và trung tâm dạy nghề (tăng gấp 3,6 lần so với năm 2000); và hơn 16.000 giáo viên trong các cơ sở đào tạo khác có tham gia dạy nghề. Ngồi ra, cịn có hàng ngàn người là các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật , nghệ nhân, nông dân sản xuất giỏi , người có tay nghề cao tham gia dạy nghề.
Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn có 12.214 giáo viên cơ hữu, 8.859 giáo viên thỉnh giảng và 11.379 người da ̣y nghề đã trực tiếp tham gia da ̣y nghề cho lao đô ̣ng nông thôn.
Bảng 2.5. Giáo viên dạy nghề và cán bộ quản lý tham gia ĐTN cho LĐNT năm 2010 đến 2012
NỘI DUNG TỔNG NĂM 2010
NĂM 2011
NĂM 2012
Giáo viên cơ hữu dạy nghề 12.214 3.855 4.011 4.348
Giáo viên thỉnh giảng dạy nghề 8.859
2.897 2.953 3.009
Người dạy nghề 11.379 3.630 3.793 3.956
Nghệ nhân, tiến sĩ, các nhà khoa
học lớn 455 142 151 162
Cán bộ quản lý dạy nghề 361 112 120 129
( Nguồn: Vụ Giáo viên và Quản lý dạy nghề - Tổng cục dạy nghề)
Nhìn từ Bảng số liệu trên ta có thể thấy, số giáo viên cơ hữu, thỉnh giảng dạy nghề, người dạy nghề, các nghệ nhân tiễn sĩ các nhà khoa học lớn tham gia dạy nghề đều tăng lên từ năm 2010 đến 2011 và tăng lên cao nhất vào năm 2012. Tuy nhiên sự tăng đó khơng nhiều. VD về giáo viên dạy nghề cơ hữu, năm 2011 tăng lên so với năm 2011 chỉ khoảng 186 người tức là tăng khoảng 4%, năm 2012 tăng so với năm 2011 khoảng 8,4%. Tương tự với giáo viên thỉnh giảng dạy nghề, người dạy nghề, nghệ nhân tiến sĩ và các nhà khoa học lớn cũng có xu hướng như vậy. Điều này cho thấy việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã