Quản lý cỏc TTHTCĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện tân yên tỉnh bắc giang luận văn ths giáo dục học 60 14 05 (Trang 36 - 41)

- Tin lực: Một nguồn lực khụng thể thiếu trong TTHTCĐ là thụng tin Cỏc

1.2.6. Quản lý cỏc TTHTCĐ

1.2.6.1. Khỏi niệm về quản lý

Quản lý hỡnh thành cựng với sự xuất hiện của lồi ngƣời. Xó hội phỏt triển qua những phƣơng thức sản xuất khỏc nhau thỡ trỡnh độ tổ chức điều hành cũng khỏc nhau theo chiều hƣớng càng đƣợc nõng lờn. Ngày nay, quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra ở mọi nơi, ở mọi chỗ, mọi cấp và liờn quan đến

- “Quản lý: Trụng coi và giữ gỡn theo những yờu cầu nhất định. 2. Tổ chức và điều khiển cỏc hoạt động theo những yờu cầu nhất định”. [26-Tr.742]

- “Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều ngƣời, sao cho mục tiờu của từng cỏ nhõn biến thành những thành tựu của xó hội” [17-Tr.15]

- “ Quản lý là những tỏc động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phỏt huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, phối hợp cỏc nguồn lực (nhõn lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cỏch tối ƣu nhằm đạt mục đớch của tổ chức với hiệu quả cao nhất”. [17-Tr.15]

- “ Hoạt động quản lý là sự tỏc động cú định hƣớng, cú chủ đớch của ngƣời quản lý đến khỏch thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đớch của tổ chức” [8-Tr.01].

- “ Quản lý mọi hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo sự phự hợp những nỗ lực cỏ nhõn với tổ chức nhằm đạt đƣợc cỏc mục tiờu xỏc định” [31-Tr.16].

- “ Quản lý là sự tỏc động cú ý thức của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển hƣớng dẫn cỏc quỏ trỡnh xó hội, hành vi và hoạt động của con ngƣời nhằm đạt tới mục đớch, đỳng với ý chớ nhà quản lý, phự hợp với quy luật khỏch quan” [31-Tr.12].

Cỏc định nghĩa trờn tuy cú sự khỏc nhau về cỏch diễn đạt nhƣng chỳng ta cú thể hiểu một cỏch khỏi quỏt: Quản lý một hệ cơ sở, một đơn vị, một cơ quan, một trƣờng học… với tƣ cỏch là một hệ thống xó hội đú là khoa học và nghệ thuật tỏc động vào hệ thống vào từng thành tố của hệ thống bằng phƣơng phỏp thớch hợp nhằm đạt đƣợc cỏc mục tiờu đề ra.

Mục tiờu cuối cựng của quản lý là chất lƣợng sản phẩm vỡ lợi ớch phục vụ con ngƣời và ngƣời quản lý tựu chung lại là phải nghiờn cứu khoa học nghệ thuật giải quyết những mối quan hệ giữa con ngƣời và con ngƣời vụ cựng phức tạp giữa chủ thể quản lý và khỏch thể quản lý và cỏc mối quan hệ tƣơng tỏc trong hệ thống và ngoài hệ thống đú chớnh là đối tƣợng của khoa học quản lý. Những nội dung cơ bản của quản lý gồm cỏc yếu tố nhƣ sau:

- Phải cú ớt nhất một chủ thể quản lý là tỏc nhõn tạo ra cỏc tỏc động và ớt nhất một đối tƣợng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp cỏc tỏc động do chủ thể quản lý tạo ra cũng nhƣ và cỏc khỏch thể khỏc chịu cỏc tỏc động giỏn tiếp của chủ thể quản lý. Tỏc động cũng cú thể là một lần và cũng cú thể là nhiều lần.

- Phải cú một mục tiờu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tƣợng và chủ thể, mục tiờu này là căn cứ để chủ thể tạo ra cỏc tỏc động.

- Chủ thể phải thực hành cỏc tỏc động.

- Chủ thể cú thể là một ngƣời, nhiều ngƣời, cũn đối tƣợng cú thể là một hay nhiều ngƣời ( trong tổ chức xó hội ), cỏc vật hữu sinh, cỏc vật vụ tri vụ giỏc.

Túm lại, những khỏi niệm quản lý nờu trờn đều cú cỏc đặc trƣng chủ yếu, là: tớnh tự giỏc, tớnh mục đớch và tớnh quần chung trong quản lý.

1.2.6.2. Khỏi niệm về quản lý giỏo dục

Quản lý giỏo dục là quản lý một lĩnh vực xó hội. Lĩnh vực này ngày càng thõm nhập vào mọi mặt của đời sống; giỏo dục đồng nghĩa với sự phỏt triển. Nú là cỏi hiện hữu vụ hỡnh trong mọi sản phẩm vật chất và tinh thần. Quản lý giỏo dục là sự điển hỡnh nhất vỡ đõy là quản lý con ngƣời, quản lý sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. Sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch là cỏi gốc để cú dõn trớ, nhõn lực và nhõn tài.

Một vài định nghĩa về quản lý giỏo dục:

“Quản lý giỏo dục là hệ thống cú mục đớch cú kế hoạch, quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đƣờng lối nguyờn lý của Đảng, thể hiện đƣợc tớnh chất của nhà trƣờng XHCN Việt Nam mà tiờu điểm hội tụ là quỏ trỡnh dạy học - giỏo dục thế hệ trẻ; đƣa hệ thống giỏo dục tới mục tiờu dự kiến, tiến lờn trạng thỏi mới về chất” [27-Tr.22].

- “Quản lý giỏo dục là sự tỏc động cú ý thức của chủ thể quản lý tới khỏch thể quản lý nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm của hệ thống giỏo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cỏch hiệu quả nhất” [28-Tr.85].

- “Quản lý giỏo dục là hoạt động cú ý thức bằng cỏch vận dụng cỏc quy luật khỏch quan của cỏc cấp quản lý giỏo dục tỏc động đến toàn bộ hệ thống giỏo dục nhằm làm cho hệ thống đạt đến mục tiờu của nú” [4-Tr.15].

Khỏi quỏt cỏc định nghĩa trờn ta thấy điểm chung của cỏc định nghĩa này là: xỏc định đƣợc cỏc chủ thể quản lý; khỏch thể quản lý; cỏc hoạt động của chủ thể và khỏch thể nhằm đạt đƣợc cỏc mục tiờu của hoạt động quản lý. Nhƣ vậy, quản lý giỏo dục là những tỏc động cú phƣơng hƣớng, cú mục đớch rừ ràng của chủ thể quản lý lờn đối tƣợng quản lý nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch con ngƣời. “Mục đớch cuối cựng của quản lý giỏo dục là tổ chức quỏ trỡnh giỏo dục cú hiệu quả để đào tạo lớp thanh niờn thụng minh, sỏng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vỡ hạnh phỳc của bản thõn và xó hội” [34-Tr.200].

1.2.6.3. Quản lý TTHTCĐ

TTHTCĐ là một hỡnh thức giỏo dục khụng chớnh quy, của dõn, do dõn, vỡ dõn, do cấp uỷ Đảng chỉ đạo, UBND địa phƣơng đứng ra thành lập và quản lý. Nhƣ vậy, quản lý của TTHTCĐ do UBND xó, thị trấn thực hiện.

Theo nghĩa: “trụng coi và giữ gỡn” đú là việc quản lý về cơ sở vật chất kỹ thuật của trung tõm.

- Mục tiờu: Quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị của trung tõm nhằm vào

mục đớch phục vụ tốt nhất cho việc giảng dạy, học tập và giỏo dục học viờn, phỏt huy tối đa cỏc nguồn lực sẵn cú của cơ sở để phục vụ cỏc hoạt động của trung tõm. Vỡ vậy, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị là một nội dung đồng thời cũng là biện phỏp quản lý giỏo dục trong TTHTCĐ nhằm mục đớch phục vụ tốt nhất cho mọi hoạt động của trung tõm.

“Quản lý tốt cơ sở thiết bị vật chất nhà trƣờng khụng chỉ đơn thuần là bảo quản tốt, mà phải phỏt huy tốt năng lực của chỳng cho dạy học và giỏo dục, đồng thời cũn làm sao để cú thể thƣờng xuyờn bổ sung thờm những thiết bị mới và cú giỏ trị” [34-Tr.204]

- Nội dung quản lý: Kiểm tra và lập hệ thống vật chất hiện cú. Bảo quản, bảo trỡ, bảo dƣỡng. Cập nhật số liệu mới. Cơ sở vật chất của cỏc TTHTCĐ ở

nƣớc ta bao gồm: Phũng học, hội trƣờng, bàn, ghế, bảng, sỏch bỏo, tài liệu trong thƣ viện, cỏc đồ dựng nhƣ tăng õm, loa đài, cỏc phƣơng tiện nghe nhỡn, sõn chơi bói tập …

- Cỏch thức quản lý: Ngƣời đƣợc giao phụ trỏch cụng tỏc quản lý cơ sở vật

chất của Trung tõm cần tham gia cỏc hoạt động hàng ngày.

Cập nhật hệ thống thụng tin và bổ sung sỏch bỏo cho thƣ viện.

Bảo quản, bảo trỡ tài liệu, trang thiết bị, đồ dựng dạy – học, ngụi nhà và cảnh quan xung quanh.

Theo dừi việc chi tiờu tài chớnh và kiểm kờ tài sản.

Chẳng hạn, để quản lý tốt hoạt động của thƣ viện chỳng ta cần làm nhƣ sau: Tiến hành kiểm kờ để biết đƣợc số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng của cỏc loại sỏch bỏo, tài liệu.

Tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dõn đến để đọc, mƣợn, trả sỏch nhanh gọn, chớnh xỏc, khụng mất thời gian nhƣng đồng thời cũng nắm đƣợc những tài liệu mà nhõn dõn hay dựng. Đú là, đề ra nội qui, hƣớng dẫn sử dụng tài liệu. Ấn định thời gian mở cửa để nhõn dõn biết và tiện cho việc sử dụng. Lập sổ theo dừi ngƣời mƣợn, trả … cú phiếu ghi cụ thể và cập nhật vào sổ.

Theo nghĩa là quỏ trỡnh “tổ chức và điều khiển cỏc hoạt động”, quản lý TTHTCĐ cần thực hiện:

- Mục tiờu: Nhằm tổ chức và điều khiển cỏc hoạt động của trung tõm theo

đỳng kế hoạch và đạt đƣợc kết quả cao nhất.

- Nội dung: Tổ chức cỏc hoạt động; Quản lý đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn,

hƣớng dẫn viờn và học viờn của trung tõm; Liờn kết, phõn cụng trỏch nhiệm để nõng cao chất lƣợng giỏo dục trong cộng đồng.

- Cỏch thức tiến hành:

Huy động cộng đồng vào việc tổ chức thực hiện cỏc chƣơng trỡnh.

Khuyến khớch học viờn tham gia cỏc chƣơng trỡnh đƣợc tổ chức tại trung tõm.

Tổ chức cỏc hoạt động nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa cộng đồng với trung tõm.

Khỏc với cỏc cơ sở giỏo dục khỏc, quản lý ở cỏc TTHTCĐ cú phần khú khăn và phức tạp hơn rất nhiều. Bởi vỡ, cơ sở vật chất của trung tõm khụng phải là đƣợc trang bị riờng biệt mà là sự tổng hợp của cỏc ban ngành, chớnh quyền địa phƣơng, nếu khụng cú sự phõn cụng cụ thể sẽ bị rơi vào hiện tƣợng “cha chung khụng ai khúc” sẽ mau hỏng và mất mỏt nhiều. Việc tổ chức cỏc hoạt động khụng theo một chƣơng trỡnh cú sẵn mà phải là cụng cuộc vận động, tỡm hiểu nhu cầu của ngƣời dõn. Chớnh vỡ thế những ngƣời tham gia vào Ban quản lý trung tõm phải là những ngƣời năng động, thỏo vỏt và rất nhiệt tỡnh trong cụng việc.

Nhƣ vậy, quản lý cỏc trung tõm học tập cộng đồng là một quỏ trỡnh quản lý cả về cơ sở vật chất lẫn con ngƣời, quỏ trỡnh tổ chức và điều khiển cỏc hoạt động của trung tõm. Quản lý đƣợc thực hiện bằng nhiều hoạt động khỏc nhau nhƣng ở đõy chỳng tụi chỉ chỳ trọng đến nội dung cơ bản của đề tài là xõy dựng và sử dụng đội ngũ giỏo viờn cho cỏc TTHTCĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện tân yên tỉnh bắc giang luận văn ths giáo dục học 60 14 05 (Trang 36 - 41)