2.3.4 .Vấn đề quản lý, quy hoạch giáo viên
2.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên
tại trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long : ( SWOT)
2.4.1. Những kết quả đạt được
Trong những năm qua với sự nỗ lực cố gắng của Ban giám hiê ̣u , các phịng ban, các khoa và toàn thể cán bơ ̣, giáo viên, nhân viên nên đô ̣i ngũ giáo viên nhà trường đã có những thay đổi theo hướng tích cực , nhà trường đã đạt đươ ̣c những thành tựu cơ bản , vững chắc là tiền đề thuâ ̣n lợi cho sự nghiê ̣p
đổi m ới giáo dục theo hướng chuẩn hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa , xã hội hóa . Là điều kiê ̣n quan tro ̣ng cho thực hiê ̣n đề án nâng cấp nhà trường lên cao đẳng và phát triển đô ̣i ngũ giáo viên giai đoa ̣n 2011- 2015, cụ thể:
- Các khoa không ngừng lớ n ma ̣nh , hê ̣ thống các lớp ho ̣c , các chuyên ngành được mở rộng và củng cố vững chắc .
- Bộ mă ̣t nhà trường có những chuyển biến tích cực , học sinh và nhân dân ngày càng được chú ý , nhà trường liên tục xếp vị trí tốp đ ầu trong các trường TCCN trong mo ̣i lĩnh vực .
- Đội ngũ giáo viên về cơ bản đạt chuẩn về trình độ , cán bộ quản lý giáo dục được bồi dưỡng nghiệp vụ cơ bản về quản lý nhà nước , quản lý giáo dục .
- Các giáo viên có phẩ m chất chính tri ̣, chun mơn và năng lực sư pha ̣m đa ̣t mức khá tốt với những kết quả đã được đánh giá trong phần thực trạng , tuy nhiên cũng cần phải thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên nhất là những giáo viên trẻ.
- Việc quy hoạch , xây dựng phát triển đô ̣i ngũ giáo viên bước đầu được chú trọng, tuyển dụng khá hợp lý , cho thấy bước trưởng thành của nhà trường trên nhiều mặt, đặc biệt là tầm nhìn của đội ngũ cán bộ quản lý, Ban giám hiệu của nhà trường..
- Nhà trường quan tâm đến việc đào tạo , nâng cao trình đô ̣ đô ̣i ngũ giáo viên. Chế độ chính sách đãi ngô ̣ khá tốt . Số lượng giáo viên được cử đi học ở các cơ sở đào tạo nâng cao trình độ trên các lĩnh vực, đặc biệt là chuyên môn nghiệp vụ ngày càng nhiều. Đó là bước chuẩn bị vững chắc để nâng tầm nhà trường trong tương lai gần. Chế độ đãi ngộ cũng dần được nâng lên, đời sống cán bộ giáo viên của nhà trường không ngừng được cải thiện, đạt mức thu nhập khá trong xã hội, hàng năm nhà trường đều tổ chức các hoạt động ngoại khoá, du lịch... dần tạo sự yên tâm và sự cống hiến của giáo viên.
- Việc ứng dụng công nghê ̣ thông tin vào trong da ̣y ho ̣c và đổi mới
hiện đại hố, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và gắn với nhu cầu của xã hội.
- Chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao , các lớp học, loại hình học tâ ̣p khơng ngừng mở rơ ̣ng đáp ứng nhu cầu ho ̣c tâ ̣p và nguyê ̣n vo ̣ng của
nhân dân trong Huyện và các khu vực lân câ ̣n .
2.4.2. Những bất cập
2.4.2.1. Về đội ngũ giáo viên
Qua đánh giá thực tra ̣ng đô ̣i ngũ giáo viên giai đoa ̣n 2005- 2010, chúng ta thấy có mô ̣t số bất cập:
Nhìn chung đội ngũ giáo viên nhà trường còn phát triển châ ̣m , cịn thiếu về sớ lươ ̣ng , mô ̣t bô ̣ phâ ̣n giáo viên còn ha ̣n chế về năng lực chun mơn , cịn có chưa đạt chuẩn về trình độ , cơ cấu ngành nghề còn chưa thực sự hợp lý, ngành kế toán vẫn chiếm ưu thế .
2.4.2.2. Về công tá c xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên
Qua nghiên cứu về thực tra ̣ng phát triển đô ̣i ngũ giáo viên chúng ta thấy viê ̣c lâ ̣p quy hoa ̣ch phát triển đô ̣i ngũ giáo viên trường TCKT -KTBTL còn nhiều ha ̣n chế . Viê ̣c tuyển dụng , sử dụng giáo viên chưa đáp ứng về cả số lươ ̣ng, chất lươ ̣ng và cơ cấu đô ̣i ngũ . Công tác đào ta ̣o , bồi dưỡng cán bô ̣ giáo viên cịn thiếu tính chủ động , linh hoạt . Đội ngũ giáo viên đầu ngành còn yếu và thiếu . Còn phụ thuộc lớn vào giáo viên thỉnh giảng nên thường thu đô ̣ng trong bố trí , sắp xếp li ̣ch giảng da ̣y .
2.4.3. Nguyên nhân củ a những bất cập
Nguyên nhân củ a những bất cập tâ ̣p trung vào mô ̣t số vấn đề chủ yếu : - Chưa làm tốt công tác dự báo , định hướng quy hoạch phát triển GD&ĐT nói chung khi quy mô đào ta ̣o tăng lên dẫn đến thiếu về nguồn lực , thiếu cơ sở vâ ̣t chất và thiết bi ̣ da ̣y ho ̣c làm ảnh hưởng tới chất lượng da ̣y
- Xây dựng kế hoa ̣ch đào ta ̣o và phát triển đô ̣i ngũ giáo viên chưa sát với tình hình thực tiễn và thiếu dự báo phát triển của nhà trường .
- Quy định về hồ sơ , sổ sách đối với giáo viên không khác giáo viên phổ thông ta ̣o ra không ít áp lực .
- Một số giáo vi ên cha ̣y theo cơ chế thi ̣ trường , quan tâm đến viê ̣c da ̣y ở các cơ sở đào tạo khác và làm thêm ở các công ty làm giảm chất lượng giảng dạy trên lớp .
- Một số CBQL nhà trường ở các bô ̣ phâ ̣n , phòng ban, Khoa còn ha ̣n chế về năn g lực quản lý , thiếu năng đô ̣ng sáng ta ̣o trong viê ̣c câ ̣p nhâ ̣t thông tin và kiến thức về đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy , chậm đổi mới về phương pháp quản lý , chưa thực sự phát huy được sức ma ̣nh của đô ̣i ngũ trong giáo dục học sinh .
- Đa số cán bơ ̣, giáo viên trong nhà trường cịn trẻ , thiếu kinh nghiê ̣m và thực tiễn, mô ̣t số ít còn cầu toàn và bi ̣ sức ì chi phới , cịn sợ trong đổi mới và thay đổi.
- Nhận thức của mô ̣t số CBQL và giá o viên về viê ̣c phát triển đô ̣i ngũ giáo viên cịn mang nặng hình thức , thiếu tính tự chủ , linh hoa ̣t nên hiê ̣u quả phát triển cán bộ , giáo viên chưa cao .
Kết luâ ̣n chƣơng 2
Chương 2 luâ ̣n văn đã tâ ̣p trung tìm hiểu về tình hình phát triển của nhà trường từ khi thành lập tới nay , đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng giai đoa ̣n 2005- 2010 trên các khía ca ̣nh : Lịch sử phát triển , cơ cấu tổ chức , công tác tuyển sinh , đô ̣i ngũ cán bô ̣ , giáo viên , nhân viên , tình hình trang thiế t bi ̣ nhà trường từ năm 2005- 2010.
Luâ ̣n văn đi tìm hiểu thực tra ̣ng đội ngũ giáo viên nhà trường về : Số lươ ̣ng, cơ cấu đô ̣i ngũ , giới tính , trình độ học vấn , năng lực sư pha ̣m , cơ cấu đồng bô ̣, chất lươ ̣ng và thực tra ̣ng sử d ụng đội ngũ giáo viên nhà trường .
Chương 2 tác giả cũng đi đánh giá thực tra ̣ng qua khảo sát đố i với 120 giáo viên đang công tác tại trường , 30 cán bộ quản lý t rên các nô ̣i dung : tuyển dụng , sử dụng , quy hoa ̣ch quản lý , đào tạo và bồi dưỡng , nhu cầu bổ sung và xây dựng đô ̣i ngũ giáo viên đầu ngành cùng vấn đề t hực hiê ̣n chế đơ ̣ chính sách đối với đội ngũ cán bộ giáo viên .
Trên cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu thực tra ̣ng trên đã thu đươ ̣c những kết quả đã đạt được , những bất cập hạn chế , những nguyên nhân của các bất cập đó. Đây chính là cơ sở thực tiễn để thự c hiê ̣n nghiên cứu chương 3.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG TC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 3.1. Định hƣớng phát triển trƣờng trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng Long giai đoa ̣n 2011- 2015 và tầm nhìn đến năm 2020
3.1.1. Định hướng chung
Thực hiê ̣n chỉ đa ̣o của SGD &ĐT Hà Nội và UBND Huyện Đông Anh , căn cứ quy hoa ̣ch phát triển GD &ĐT Thủ đô , nhà trường đã xây dựng và tổ chức thực hiê ̣n kế hoa ̣ch phát triển GD &ĐT hàng năm và 5 năm phù hợp với kế hoa ̣ch phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phương.
Là trường TCCN dẫn đầu về đào tạo các ngành kinh tế - kỹ thuật có trình độ cao và cung cấp các dịch vụ về kinh tế - kỹ thuật phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương .
Xây dựng trường TCKT - KTBTL thành trường TCCN tro ̣ng điểm về đào tạo dịch vụ kinh tế , kỹ thuật chất lượng cao của Đông Anh , Hà Nội. Năng lực, chất lươ ̣ng đào ta ̣o và nghiên cứu khoa ho ̣c đa ̣t trình đơ ̣ khu vực và q́c gia , có quan hệ hợp tác quốc tế và có khả năng cạnh tranh bình đẳng để phát triển và hội nhập . Phát huy thế mạnh và truyền thống của trường , đồng thờ i phát triển mô ̣t số ngành đào ta ̣o mới có liên quan với kinh tế , kỹ thuật, thực hiê ̣n cơ chế đào ta ̣o liên thông giữa các ngành đào ta ̣o theo xu hướng phát triển giáo dục chuyên nghiệp hiện đại . Thực hiê ̣n thành công Đề án nâng cấp trường lên Cao đẳng vào năm 2012.
3.1.2. Định hướng cụ thể
3.1.2.1. Phát triển ngành nghề đào tạo của nhà trường giai đoạn 2011-2015
Trong giai đoa ̣n này có sự thay đổi lớn . Sự phát triển này dựa trên các cơ sở và căn cứ: Xuất phát từ nhu cầu lao động của xã hội , từ yêu cầu của người học và đă ̣c biê ̣t theo Đề án nâng cấp trường lên Cao đẳng mà nhà trườ ng đã
xác định ngồi hệ trung cấp , cịn có hệ cao đẳng của nhà trường . Dự báo cụ thể các ngành nghề như sau :
Hệ cao đẳng :
Bảng 3.1. Các ngành hệ hệ cao đẳng theo dự báo.
TT Ngành nghề Giai đoạn I
2010-2012
Giai đoạn II 2013-2015
1 Công nghệ thơng tin x
2 Kế tốn x
3 Du lịch x
5 Thư ký văn phòng x
6 Quản trị kinh doanh x
Hệ Trung cấp chuyên nghiệp:
o Tin học o Kế toán o Kinh doanh thương mại và dịch vụ o Điện công nghiệp và dân dụng
o Điện tử
o Thư ký văn phòng
o Kỹ thuật chế biến ăn uống
Chương trình đào tạo được xây dựng theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo trên nguyên tắc cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn; coi trọng kỹ năng thực hành nhằm đảm bảo cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng thích ứng với u cầu của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; có khả năng học liên thông lên đại học.
Các Khoa lúc này chỉ có 2 khoa chính là Kinh tế và Kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣ trong giai đoa ̣n tới sẽ thay đổi , cụ thể:
Các Khoa:
- Khoa khoa học cơ bản - Khoa ngoại ngữ
- Khoa Kinh tế
- Khoa Kỹ thuật và Công nghệ - Khoa Du lịch và Dịch vụ
Tổ bộ môn trực thuộc BGH : Tổ bộ môn Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng.
Các Trung tâm:
- Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ- Bồi dưỡng văn hoá Bắc Thăng Long
- Trung tâm Phát triển chương trình và Thư viện – Học liệu - Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
Sự thay đổi đó kéo theo dự báo nhu cầu số lượng giáo viên c ần phát triển và tăng cường sẽ rất lớn.
3.1.2.2. Qui mô học sinh giai đoạn 2011 – 2015
Hàng năm theo kế hoạch tuyển sinh từ năm 2011- 2012 sẽ có nhiều thay đổi. Quy mô thay đổi phụ thuộc vào các căn cứ: Theo đề án nâng cấp trường lên cao đẳng, Đa dạng hố và chuẩn hố các loại hình đào tạo : Đối tượng sẽ bao gồm Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp theo nhu cầu của các đơn vị sử dụng lao động, các doanh nghiệp và xã hội. Đặc biệt, đáp ứng nhu cầu đào tạo có địa chỉ (theo hợp đồng, đơn đặt hàng) của Địa phương và các đơn vị quản lý, sử dụng lao động tại Thủ đô và các tỉnh lân cận.
Đối tượng tuyển sinh :
Học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương (Theo quy chế tuyển sinh của bộ Giáo dục và Đào tạo).
Công nhân và lao động phổ thông đang làm việc trong các khu, cụm công nghiệp.
Loại hình đào tạo:
Cao đẳng: tuyển sinh học sinh tốt nghiêp THPT, bổ túc THPT. Thời gian đào tạo 3 năm.
Trung cấp chuyên nghiệp: tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THPT, BT THPT. Thời gian đào tạo 2 năm.
Trong các chương trình đào tạo có chương trình đào tạo hợp tác với nước ngoài (phối hợp về giáo viên, chương trình, thiết bị và cho học sinh học tập taị trường cũng như có thời gian học tập, thực tập tốt nghiệp tại nước ngoài).
Ngồi ra nhà trường cịn thực hiện đào tạo liên thông giữa các cấp học lên Đại học với các trường đại học trong nước và quốc tế.
Bảng 3.2. Dự kiến quy mô đào tạo giai đoạn 2011- 2015
TT Hệ/Năm học 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 2015- 2016 1. Cao đẳng 500 1.100 2.000 2.500 3.000 2. Trung cấp 4.200 4.200 4.200 4.500 4.500 Tổng cộng 4.700 5.300 6.200 7.000 7.500
Theo bảng trên cho thấy số lượng ho ̣c sinh được tuyển theo kế hoa ̣ch tăng theo hàng năm ở c ác hệ đào tạo Từ trung cấp , cao đẳng và các loa ̣i hình đào ta ̣o liên thông , liên kết với các cơ sở đào ta ̣o khác và với các đơn vi ̣ sử dụng lao động cũng liên tục tăng trong những năm tới đáp ứng nhu cầu xã hô ̣i, càng đặt ra vấn đề cấp thiết cần bổ sung đô ̣i ngũ cán bô ̣ giáo viên .
3.1.2.3. Nhu cầu sử dụng giáo viên giai đoạn 2011 – 2015
Bảng 3.3. Tổng hợp kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên 2011- 2015
Năm học
Sớ giáo viên Trình độ sau đại học
Nhu cầu giáo viên Hiện có Cần tăng thêm Hiện có Cần tuyển thêm Tổng số 2010 -2011 210 198 12 61 10 71 2011- 2012 223 210 13 71 13 84 2012- 2013 233 223 10 82 15 97 2013- 2014 280 233 47 97 11 108 2014 -2015 325 280 45 108 45 153
Thực hiện tuyển giáo viên bằng hình thức hợp đồng lao động dài hạn với những người tốt nghiệp đại học và trên đại học chuyên ngành thích hợp, đảm bảo tỷ lệ giáo viên cơ hữu đạt trên 70% (Đầu 2010 mới chiếm 11,9%). Lực lượng giáo viên này đã tốt nghiệp từ các trường Đại học chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật, sư phạm (ĐH Bách khoa HN, ĐH Thương mại, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Sư phạm Hà Nội…) và đến từ nhiều nguồn (sinh viên mới tốt nghiệp, cán bộ, chuyên gia từ các doanh nghiệp…).
Các giáo viên cơ hữu sau khi được tuyển chọn sẽ được bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm, các kỹ năng sử dụng thiết bị hỗ trợ giảng dạy và hoàn thiện bản thân trong thời gian từ 1 đến 2 năm; nhằm giúp các nhà giáo xác định rõ sứ mệnh và trách nhiệm của từng thành viên và nhà trường trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó chủ động hồn thiện kỹ năng và phương pháp giảng dạy đảm bảo thực hiện được các chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế, các chương trình đào tạo kép. Phần kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sẽ nằm trong dự án đầu tư phát triển trường, được vay hoặc xin từ các nguồn vốn hỗ trợ giáo dục và một phần từ việc huy động vốn từ giáo viên.
Trường đã xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cụ thể: nhà trường căn cứ vào quy mô, ngành nghề đào tạo để tuyển chọn, cử giáo viên đi cập nhật kiến thức thực tế, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến thông qua việc mở các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề nghiên cứu cụ thể (dự kiến số giáo viên cơ