Định hướng cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế kỹ thuật bắc thăng long giai đoạn 2011 2015 (Trang 75 - 80)

2.3.4 .Vấn đề quản lý, quy hoạch giáo viên

3.1. Định hướng phát triển trường trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Bắc

3.1.2. Định hướng cụ thể

3.1.2.1. Phát triển ngành nghề đào tạo của nhà trường giai đoạn 2011-2015

Trong giai đoa ̣n này có sự thay đổi lớn . Sự phát triển này dựa trên các cơ sở và căn cứ: Xuất phát từ nhu cầu lao động của xã hội , từ yêu cầu của người học và đă ̣c biê ̣t theo Đề án nâng cấp trường lên Cao đẳng mà nhà trườ ng đã

xác định ngồi hệ trung cấp , cịn có hệ cao đẳng của nhà trường . Dự báo cụ thể các ngành nghề như sau :

Hệ cao đẳng :

Bảng 3.1. Các ngành hệ hệ cao đẳng theo dự báo.

TT Ngành nghề Giai đoạn I

2010-2012

Giai đoạn II 2013-2015

1 Công nghệ thông tin x

2 Kế toán x

3 Du lịch x

5 Thư ký văn phòng x

6 Quản trị kinh doanh x

Hệ Trung cấp chuyên nghiệp:

o Tin học o Kế toán o Kinh doanh thương mại và dịch vụ o Điện công nghiệp và dân dụng

o Điện tử

o Thư ký văn phòng

o Kỹ thuật chế biến ăn uống

Chương trình đào tạo được xây dựng theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo trên nguyên tắc cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn; coi trọng kỹ năng thực hành nhằm đảm bảo cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng thích ứng với yêu cầu của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; có khả năng học liên thơng lên đại học.

Các Khoa lúc này chỉ có 2 khoa chính là Kinh tế và Kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣ trong giai đoa ̣n tới sẽ thay đổi , cụ thể:

Các Khoa:

- Khoa khoa học cơ bản - Khoa ngoại ngữ

- Khoa Kinh tế

- Khoa Kỹ thuật và Công nghệ - Khoa Du lịch và Dịch vụ

Tổ bộ môn trực thuộc BGH : Tổ bộ mơn Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phịng.

Các Trung tâm:

- Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ- Bồi dưỡng văn hoá Bắc Thăng Long

- Trung tâm Phát triển chương trình và Thư viện – Học liệu - Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Sự thay đổi đó kéo theo dự báo nhu cầu số lượng giáo viên c ần phát triển và tăng cường sẽ rất lớn.

3.1.2.2. Qui mô học sinh giai đoạn 2011 – 2015

Hàng năm theo kế hoạch tuyển sinh từ năm 2011- 2012 sẽ có nhiều thay đởi. Quy mơ thay đổi phụ thuộc vào các căn cứ: Theo đề án nâng cấp trường lên cao đẳng, Đa dạng hố và chuẩn hố các loại hình đào tạo : Đối tượng sẽ bao gồm Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp theo nhu cầu của các đơn vị sử dụng lao động, các doanh nghiệp và xã hội. Đặc biệt, đáp ứng nhu cầu đào tạo có địa chỉ (theo hợp đồng, đơn đặt hàng) của Địa phương và các đơn vị quản lý, sử dụng lao động tại Thủ đô và các tỉnh lân cận.

Đối tượng tuyển sinh :

 Học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương (Theo quy chế tuyển sinh của bộ Giáo dục và Đào tạo).

 Công nhân và lao động phổ thông đang làm việc trong các khu, cụm cơng nghiệp.

Loại hình đào tạo:

 Cao đẳng: tuyển sinh học sinh tốt nghiêp THPT, bổ túc THPT. Thời gian đào tạo 3 năm.

 Trung cấp chuyên nghiệp: tuyển sinh học sinh tốt nghiệp THPT, BT THPT. Thời gian đào tạo 2 năm.

Trong các chương trình đào tạo có chương trình đào tạo hợp tác với nước ngoài (phối hợp về giáo viên, chương trình, thiết bị và cho học sinh học tập taị trường cũng như có thời gian học tập, thực tập tốt nghiệp tại nước ngoài).

Ngồi ra nhà trường cịn thực hiện đào tạo liên thông giữa các cấp học lên Đại học với các trường đại học trong nước và quốc tế.

Bảng 3.2. Dự kiến quy mô đào tạo giai đoạn 2011- 2015

TT Hệ/Năm học 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014 2014- 2015 2015- 2016 1. Cao đẳng 500 1.100 2.000 2.500 3.000 2. Trung cấp 4.200 4.200 4.200 4.500 4.500 Tổng cộng 4.700 5.300 6.200 7.000 7.500

Theo bảng trên cho thấy số lượng ho ̣c sinh được tuyển theo kế hoa ̣ch tăng theo hàng năm ở c ác hệ đào tạo Từ trung cấp , cao đẳng và các loa ̣i hình đào ta ̣o liên thông , liên kết với các cơ sở đào ta ̣o khác và với các đơn vi ̣ sử dụng lao động cũng liên tục tăng trong những năm tới đáp ứng nhu cầu xã hô ̣i, càng đặt ra vấn đề cấp thiết cần bổ sung đô ̣i ngũ cán bô ̣ giáo viên .

3.1.2.3. Nhu cầu sử dụng giáo viên giai đoạn 2011 – 2015

Bảng 3.3. Tổng hợp kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên 2011- 2015

Năm học

Sớ giáo viên Trình độ sau đại học

Nhu cầu giáo viên Hiện Cần tăng thêm Hiện Cần tuyển thêm Tổng số 2010 -2011 210 198 12 61 10 71 2011- 2012 223 210 13 71 13 84 2012- 2013 233 223 10 82 15 97 2013- 2014 280 233 47 97 11 108 2014 -2015 325 280 45 108 45 153

Thực hiện tuyển giáo viên bằng hình thức hợp đồng lao động dài hạn với những người tốt nghiệp đại học và trên đại học chuyên ngành thích hợp, đảm bảo tỷ lệ giáo viên cơ hữu đạt trên 70% (Đầu 2010 mới chiếm 11,9%). Lực lượng giáo viên này đã tốt nghiệp từ các trường Đại học chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật, sư phạm (ĐH Bách khoa HN, ĐH Thương mại, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Sư phạm Hà Nội…) và đến từ nhiều nguồn (sinh viên mới tốt nghiệp, cán bộ, chuyên gia từ các doanh nghiệp…).

Các giáo viên cơ hữu sau khi được tuyển chọn sẽ được bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm, các kỹ năng sử dụng thiết bị hỗ trợ giảng dạy và hoàn thiện bản thân trong thời gian từ 1 đến 2 năm; nhằm giúp các nhà giáo xác định rõ sứ mệnh và trách nhiệm của từng thành viên và nhà trường trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó chủ động hồn thiện kỹ năng và phương pháp giảng dạy đảm bảo thực hiện được các chương trình đào tạo chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế, các chương trình đào tạo kép. Phần kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên sẽ nằm trong dự án đầu tư phát triển trường, được vay hoặc xin từ các nguồn vốn hỗ trợ giáo dục và một phần từ việc huy động vốn từ giáo viên.

Trường đã xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cụ thể: nhà trường căn cứ vào quy mô, ngành nghề đào tạo để tuyển chọn, cử giáo viên đi cập nhật kiến thức thực tế, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến thông qua việc mở các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề nghiên cứu cụ thể (dự kiến số giáo viên cơ hữu được tuyển chọn thêm và bồi dưỡng từ năm 2011 -2015 là 200).

Ngoài ra, để chủ động nguồn giáo viên có chất lượng cho các kế hoạch đào tạo, Trường có kế hoạch cụ thể mời các cán bộ, giảng viên của các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn Hà Nội và lân cận tham gia thỉnh giảng theo nhu cầu của trường trong quá trình tổ chức đào tạo.

Số lượng giảng viên thỉnh giảng từng năm tuyển chọn căn cứ vào kế hoạch đào tạo, số lượng tuyển sinh và điều kiện cụ thể của trường.

Trình độ giảng viên và tiêu chuẩn phải đúng theo luật giáo dục hiện hành, 100% giảng viên giảng dạy có trình độ Đại học trở lên trong đó tối thiểu 40% giảng viên có trình độ Thạc sĩ trở lên; tiến tới năm 2015, trên 50 % giáo viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế kỹ thuật bắc thăng long giai đoạn 2011 2015 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)