1.Kiểm tra bài cũ : 5 phút
Sự phát triển đô thị ở đới ơn hồ đã đặt ra các vấn đề gi?
2. Bài mới: 5 phút
Em biết gì về những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và mơi trường khơng khí ở đới ơn hịa?
Vì sao đới ơn hịa lại ô nhiễm nặng như vậy và hiểu biết của bạn đúng hay chưa? Mời các em vào bài hơm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ơ nhiễm khơng khí Thời gian: 10 phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu ơ nhiễm nguồn nước Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu HS quan sát H16.3, H16.4 , H17.1 cho biết:
- Ba bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hòa? - Nguyên nhân làm cho khơng khí bị ơ nhiểm?
- Nêu 1 vài ví dụ về hoạt động cơng nghiệp làm hàm lượng CO2 tăng: Sản xuất xi măng, nung vôi, nhiệt điện...
- Ngồi ra cịn có nguồn ơ
nhiểm nào trong khơng khí?
- u cầu HS nghiên cứu mục1 cho biết:
- Khơng khí bị ơ nhiểm gây hậu quả gì?
- Giải thích mưa a- xít và yêu cầu HS quan sát H17.2 để minh họa. Quan sát H16.3,H16.4, H17.1 - Trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét. - Liên hệ thực tế trả lời, lớp nhận xét bổ sung -Trả lời - HS nghiên cứu mục 1 - Trả lời, lớp nhận xét bổ sung - Quan sát - HS các nhóm trao đổi thống nhất hoàn thành câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung
1. Ơ nhiễm khơng khí
* Nguồn ơ nhiểm khơng khí. * Hiện trạng: - Bầu khí quyển bị ơ nhiễm nặng nề. * Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông và hoạt động sinh hoạt của con người thải khí bụi vào khơng khí. - Ơ nhiểm do các hoạt động tự nhiên: bão, cát, bụi, núi lửa...
* Hậu quả.
- Mưa a-xít làm chết cây cối, ăn mịn cơng trình...
- Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính, Trái đất nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, nước ở đại dương dâng cao...làm thủng tầng ô zôn,
- Gây bệnh cho con người.
3. Củng cố- Luyện tập: 5 phút
Yêu cầu học sinh hệ thống bài trong 1 phút Bài tập:
Trái Đất nóng lên do đâu ?
a. Mưa axít b. Thủng tầng ôzôn c. Hiệu ứng nhà kính d. Ô nhiễm phóng xạ
5. Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài học sau: Làm truwowca bài tập thực hành vào vở ________________________________________________
Lớp 7A Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng .............................. Lớp 7B Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng .............................. Lớp 7C Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng ..............................
Tiết: 19 – Bài 18 . THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊAI. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức .
- Các kiểu khí hậu ở đới ơn hịa và nhận biết được qua biểu đồ klhí hậu - Các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được qua ảnh địa lí
2.Kĩ năng .
- Ơ nhiểm khơng khí ở đới ơ hịa , biết vẽ và phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại
3. Thái độ .
-Yêu cầu HS quan sát H17.3, H17.4 sgk hoạt động nhóm trả lời caaun hỏi:
- Nguyên nhân gây ô nhiểm nước sông, nước ngầm, nước hồ nước biển?
- Tác hại? - u cầu các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét và kết luận từng phần. - Hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khac nhận xét - Lắng nghe và ghi nhớ 2. Ô nhiễm nước * Hiện trạng: - Các nguồn nước bị ô nhiễm là nước sông, nước ngầm, nước hồ và nước biển.
*Nguyên nhân:
- Nước biển bị ô nhiễm do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển.. - Ô nhiễm nước sông, nước hồ, nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng các chất thải cơng nghiệp.
- Bồi dưỡng tính thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - Các tranh ảnh , biểu đồ khí hậu ở đới ơn hồ
2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức , kĩ năng đã học về đới ơn hồIII. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Em hãy trình bày sự ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa? Em hãy trình bày sự ơ nhiễm nước ở đới ơn hịa?
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 Thời gian: 10 phút
Bài 1:
Quan sát biểu đồ, lượng mưa ngồi biểu diễn bằng cột cịn có thể biểu diễn bằng cách nào?
- Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1?
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm: 3 nhóm
- Mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ khí hậu trong 5’ ?
- Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo
- Tổng hợp đánh giá kết quả
- Quan sát, trả lời.
- Nêu yêu cầu bài tập - Hoạt động theo nhóm
Bài tập 1
- Biểu đồ A thuộc môi trường ôn đới lục địa gần cực
- Biểu đồ B thuộc môi trường Địa trung hải - Biểu đồ C thuộc mơi trường Ơn đới hải dương
Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ Thời gian: 20 phút
- Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3 ?
- Hướng dẫn học sinh đổi số liệu:
- Lấy mốc năm 1840 là 100%. Tính các năm cịn lại theo phần trăm.
- Lựa chon biểu đồ: cột, đường
- Vẽ
- Nhận xét về lượng khí thải qua biểu đồ?
- Giải thích vì sao lượng khí thải lại tăng như vậy?
Kết luận
Lắng nghe Đổi số liệu
Lựa chon biểu đồ Vẽ
Nhận xét và giải thích - Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông và hoạt động sinh hoạt của con người thải khí bụi vào khơng khí
2. Bài tập 3
Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao
thông và hoạt động sinh hoạt của con người thải khí bụi vào
khơng khí ngày càng nhiều sau cuộc cách mạng công nghiệp..
ngày càng nhiều sau cuộc cách mạng công nghiệp.
3.Củng cố : 5 phút
Lưu ý học sinh đổi số liệu và cách vẽ biểu đồ
4. Hướng dẫn về nhà : 5 phút
- Chuẩn bị bài mới: Khí hậu, thực vật, động vật có đặc điểm gì?
Lớp 7A Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng .............................. Lớp 7B Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng .............................. Lớp 7C Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng ..............................
Chương III MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI HOANG MẠCTiết 20- Bài 19 - MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Tiết 20- Bài 19 - MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức.
- Trình bày và giải thích một số đặc điểm cơ bản của môi trường hoang mạc; Phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ơn hịa
- Biết được sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc
2.Kĩ năng .
- Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới để biết đặc điểm phân bố và nguyên nhân hình thành hoang mạc;
- Đọc và so sánh hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 3.Thái độ .
-Tác động của các yếu tố đến hoang mạc .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: - Tranh hoang mạc
2. Học sinh: - SGK, vở ghi