CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên Bản đồ tự nhiên châu Ph

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 klif 1 hà giang (Trang 74 - 77)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.1. Kiểm tra bài cũ : 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ : 5 phút

- Các nhóm nước trên thế giới được phân chia như thế nào?

2. Bài mới : 5 phút

- Em có hiểu biết gì về thiên nhiên châu Phi?

-Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu khái quát chung về thế giới . Để đi vào chi tiết cụ thể hơn chúng ta sẽ tìm hiểu các châu lục . Châu lục đầu tiên được học là châu Phi . Vậy châu phi có đặc điểm tự nhiên như thế nào chúng ta hãy vào bài học hôm nay

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí châu Phi Thời gian: 10 phút

- Treo, giới thiệu bản đồ tự nhiên châu Phi

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và lên bảng trả lời.

- Châu Phi tiếp giáp với biển và đại dương nào? - Nhận xét đường xích đạo đi qua phần nào của châu lục ?

- Vậy lảnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào?

- Nêu tên các dịng biển nóng,lạnh chảy ven bờ? -Vai trò của kênh Xuy ê?

- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét

- Kết luận.

- HS quan sát nhận biết.

- HS xác định trên bản đồ phần tiếp giáp đối với châu Phi,

- HS khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. 1. Vị trí địa lí. - Tọa độ địa lí: + Cực Bắc: mũi CápBlăng 37020’ N

+ Cực Nam: mũi Kim 34051/N

+ Cực Đông: mũi Hátphun 51024/Đ

+ Cực Tây: Mũi Xanh 17033/T

- Giới hạn

+ Bắc giáp Địa trung Hải + Tây giáp Đại Tây Dương + Đông giáp biển Đỏ ngăn cáh châu á bởi kênh Xuyê + Đông Nam giáp Ấn Độ Dương

- Diện tích: 30 triệu km2 - Đường xích đạo đi qua chính giữa châu lục.

- Phần lớn lảnh thổ châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.

Hoạt động 2: Tìm hiểu địa hình và khống sản Thời gian: 15 phút

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, dựa vào thang màu nhận xét: - Nhận xét đường bờ

biển châu Phi có đặc điểm gì? Điều đó ảnh

- Theo dõi bản đồ, thảo luận theo cặp 2 . Địa hình và khống sản. * Hình dạng: - Bờ biển ít bị cắt xẻ, ít đảo vịnh biển do đó biển ít lấn sâu vào đất liền.

hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi?

- Châu Phi có dạng địa hình nào là chủ yếu? - Nhận xét sự phân bố của địa hình đồng bằng ở châu Phi?

- So sánh độ cao giữa địa hình phái Tây và địa hình phía Đơng?Nêu hướng nghiêng của địa hình?

- Mạng lưới sơng ngịi và hồ châu Phi như thế nào?

- Yêu cầu học sinh trả

lời.

- Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu học sinh đọc bản đồ.

- Nêu tên các loại khống sản chính và sự phân bố khoáng sản ở châu Phi?

- Yêu cầu học sinh trả lời

- Nhận xét và kết luận

- 1HS đại diện trả lời. - Lắng nghe và ghi nhớ.

- Theo dõi bản đồ.

- Lắng nghe và ghi nhớ

* Địa hình:

- Tương đối đơn giản, có thể coi toàn bộ châu lục là một khối sơn nguyên lớn. - Độ cao trung bình: 750 - Hướng nghiêng: thấp dần từ ĐN đến TB

- Sơng ngịi phân bố khơng đều. Sơng Nin dài nhất thế giới.

* Khống sản

- Phong phú, nhiều kim loại quý hiếm

+ Dầu mỏ, khí đốt ở Bắc phi.

+ Vàng kim cương, săt, đồng , uran.. ở Trung và Nam phi.

3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút - Yêu cầu học sinh hệ thống lại bài

- Làm bài tập cuối sách.

4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút

- Học bài và làm bài tập ở cuối bài

- Chuẩn bị học bài sau: Khí hậu và cảnh quan châu Phi có đặc điểm gì? __________________________________________

Lớp 7A Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng .............................. Lớp 7B Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng .............................. Lớp 7C Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng ..............................

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Trình bày và giải thích khí hậu cảnh quan châu Phi 2. Kĩ năng.

- Độc lập nhận thức - Đọc lược đồ. 3. Thái độ.

- Bồi dưỡng thế giới quan duy vật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

- Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi - Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi 2. Học sinh - SGK, vở ghi

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 klif 1 hà giang (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w