1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương Bắc? 2. Bài mới : 5 phút
- Hãy kể tên các loại rừng từ chân núi đến đỉnh núi? - Kể tên một số dân tộc thường sinh sống trên vùng núi?
- Yêu cầu học sinh trả lời:
Tại sao lại có sự phân bố như vậy? Mời các em tìm hiểu qua bài hơm nay. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của mơi trường Thời gian: 15 phút
- Yêu cầu học sinh
-Nhắc lại sự thay đổi nhiệt
độ theo độ cao?
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm - So sánh nhiệt độ giữa
sườn đón nắng và khuất nắng?
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung: Sườn
- Nhắc lại - HS ghi nhớ
- HS quan sát H 23.1 SGK trả lới,
1. Đặc điểm của mơi trường
Khí hậu
+ Nhiệt độ: càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m giảm 0,6 0C Sườn đón nắng nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng + Lượng mưa: Sườn đón gió thường mưa nhiều ẩm, sườn khuất gió khơ hạn.
đón nắng nhiệt độ cao hơn- - Nhắc lại sự thay đổi
lượng mưa giữa hai sườn núi?
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung: sườn đón gió mưa nhiều hơn - Yêu cầu HS quan sát H 23.1 SGK cho biết:
- Bức ảnh mơ tả cảnh gì? ở đâu?
- u cầu học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung: cảnh vùng núi Himalaya ở Nêpan
- Trong ảnh có các đối tượng địa lý nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung: thực vật, tuyết
- Yêu cầu HS quan sát H
23.2 thảo luận nhóm bàn các nội dung sau:
- Sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy An-pơ như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung: Sườn đón nắng các đai thực vật phân bố cao hơn và mở rộng hơn.
- Vì sao có sự khác nhau đó?
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung: do sự khác nhau về nhiệt độ và lượng mưa.
-Vậy ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu như thế nào?
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn. Do sự thay đổi của
- HS khác nhận xét - HS trả lời, lớp nhận xét - Lắng nghe - HS vận dụng kiến thức lớp 6 trả lời -HS quan sát H 23.2, trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Quan sát H 23.2, nhận xét và giải thích, HS khác bổ sung -Vận dụng thực tế hiểu biết trả lời, nghe nhận xét. - Trả lời - Lắng nghe -Trả lời - Lắng nghe Thực vật:
Thực vật thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi phân thành các đai thực vật: từ lá rộng -> tuyết.
Sườn đón gió và nắng cây cối tốt tươi hơn, các đai thực vật rộng hơn. => khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn. Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
- Địa hình:
Độ dốc lớn dễ xảy ra lũ qt ở đất, xói mịn…khó khăn cho giao thơng, đi lại.
nhiệt độ và lượng mưa.
- Địa hình vùng núi gây ra những khó khăn gì?
- u cầu học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung: Độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất, xói mịn…khó khăn cho giao thông, đi lại.
- HS nghiên cứu thông tin SGK mục 2 trả lời, lớp nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu nơi cư trú của con người Thời gian: 10 phút
- Yêu cầu HS vận dụng hiểu biết để trả lời: - Ở nước ta vùng núi là
địa bàn của các dân tộc nào? Đặc điểm dân cư? - Yêu cầu học sinh trả lời,
nhận xét
- Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì?
- Yêu cầu học sinh trả lời, nhận xét
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 2 SGK cho biết:
- Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc nào? Nêu đặc điểm cư trú của dân cư ở vùng núi Châu Á, Nam Mĩ, và Nê Pan?
- Yêu cầu học sinh trả lời, nhận xét - Kết luận và giải thích cho học sinh rõ. - Vận dụng kiến thức đã học trả lời. - Lắng nghe nhận xét - Vận dụng kiến thức đã học trả lời. - Lắng nghe nhận xét
- Theo dõi SGK để trả lời.
- Vận dụng kiến thức đã học trả lời.
- Lắng nghe nhận xét
2. Cư trú của con người
- Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người - Các dân tộc vùng núi châu Á thường sống ở vùng núi thấp, nơi có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản.
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sông trên cao 3000m, nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi. - Vùng Sừng châu Phi người Ê-ti-ơ-pi-a sống trên sườn núi cao chắn gió có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ, trong lành.
3. Củng cố - Luyện tập: 5 phút
- Yêu cầu học sinh hệ thống lại bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập cuối sách
4 . Hướng dẫn về nhà: 5 phút
- Học bài và làm bài tập ở cuối bài
- Chuẩn bị bài học sau: Về ơn tập tồn bộ lí thuyết. Làm lại tất cả các bài tập cuối sách. Bài nào chưa làm được thì đánh dấu, chỗ nào chưa hiểu viết ra giấy để giờ sau hỏi
Lớp 7A Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng .............................. Lớp 7B Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng .............................. Lớp 7C Tiết …. Ngày dạy …………. Sĩ số …….. Vắng ..............................
Tiết 25 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Ôn tập lại kiến thức cơ bản về : đặc điểm môi trường, các hoạt động kinh tế từ chương II đến chương V.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết phân tích các kiểu mơi trường; nhận xét các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
3. Thái độ
- Thông qua nội dung ôn tập giáo dục cho học sính ý thức về bảo vệ mơi trường..