CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.2. Thiết kế thực nghiệm
3.2.2. Giáo án thực nghiệm
Tiết 77, 78
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƢỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: ĐẶNG TRẦN CÔN Bản diễn Nơm: ĐỒN THỊ ĐIỂM (?) A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh: 1. Kiến thức
Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, địi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao khát,… của người chinh phụ.
2. Kĩ năng
Đọc – hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc
Hiểu được đặc trưng cơ bản của thể loại ngâm khúc. 3. Thái độ
Đồng cảm, sẻ chia với những nỗi niềm của nhân vật trữ tình. 4. Năng lực cần hình thành cho học sinh
- Năng lực tiếp nhận và bình giá văn học. - Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt. B. Thiết kế hoạt động dạy học
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Đối với giáo viên
- Đọc kĩ tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, đoạn văn bản trong sách giáo khoa, nghiên cứu kĩ Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11 để xác định đúng yêu cầu và hệ thống kiến thức cơ bản của bài giảng
- Tìm kiếm các tài liệu về tác giả và các dịch giả “Chinh phụ ngâm, tham khảo những bài viết liên quan đến bài giảng để liên hệ, mở rộng kiến thức cho học sinh.
- Thiết kế giáo án.
- Chuẩn bị các Slide Power Point để hỗ trợ cho bài giảng. 2. Đối với học sinh (phần này yêu cầu học sinh chuẩn bị ở nhà)
- Đọc trước văn bản ở nhà, yêu cầu nắm được nội dung, chủ đề của văn bản. - Trả lời đầy đủ các câu hỏi Hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học 1. Phương pháp
- Phương pháp đọc hiểu văn bản từ hướng tiếp cận thi pháp học, từ lịch sử phát sinh, từ đặc trưng thể loại.
- Phương pháp phát vấn.
- Phương pháp thảo luận nhóm 2. Phương tiện
- Sử dụng máy chiếu, máy tính. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
của Đăng Trần Côn đã được nhiều người diễn Nôm. Đến với tác phẩm người đọc rất xúc động trước tâm trạng của người chinh phụ. Người chinh phu ra trận trải qua bao năm tháng vẫn chưa trở về. “Trải mấy xuân tin đi nhạn lại” nhưng đến “xuân này” đã bặt tin chàng. Người chinh phụ ở nhà nhớ thương, lo lắng buồn tủi khôn nguôi. Tâm tư ấy càng da diết khi đêm khuya nàng một mình một bóng.
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Tiết 1
Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học
sinh nắm những nét chính về tác giả, dịch giả.
Mở đầu bài dạy và tạo khơng khí cho tiết học: GV có thể cho học sinh xem một số tranh, ảnh minh họa về tác giả, dịch giả và các tranh bìa tác phẩm
Chinh phụ ngâm, một vài hình ảnh về
thời đại ra đời của tác phẩm.
Gv hỏi: Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm?
Hs: căn cứ vào tiểu dẫn trả lời.
Gv: Vấn đề dịch giả “Chinh phụ ngâm”
đến nay vẫn là vấn đề chưa thống nhất.
Hs: dựa vào tiểu dẫn nắm được những
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả và dịch giả
a) Tác giả Đặng Trần Côn (?- ?)
- Chưa rõ năm sinh năm mất. Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. - Quê làng Nhân Mục – Thanh Trì – Hà Nội.
- Là một danh sĩ nổi tiếng hiếu học và tài ba.
- Sự nghiệp: là tác giả của Chinh phụ ngâm, một số thơ, phú chữ
Hán khác.
b) Dịch giả
- Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) + Là người nổi tiếng thông minh. + Thường được cho là tác giả bản dịch Chinh phụ ngâm, cịn có tập
truyện chữ Hán Truyền kì tân phả . - Phan Huy Ích (1750- 1822)
thơng tin chính về dịch giả Đồn Thị Điểm và Phan Huy Ích.
Gv bổ sung về bà Đoàn Thị Điểm: bà
nhận lời làm vợ kế tiến sĩ Nguyễn Kiều chưa được một tháng thì chồng bà phải đi sứ cống triều Thanh. Ba năm sống lẻ loi, thấu hiểu nỗi lịng người cơ phụ, có lẽ Đồn Thị Điểm đã dịch Chinh phụ ngâm khúc trong thời gian này. Tác
phẩm như chính tiếng lịng của dịch giả.
Gv tóm tắt nội dung khúc ngâm: Chinh
phụ ngâm mơ tả tồn bộ diễn biến tâm trạng của một người vợ có chồng đi chiến chinh biền biệt…
Hoạt động 2: Gv hƣớng dẫn học sinh nắm những nét chính về bối cảnh lịch sử, giá trị tƣ tƣởng của Chinh phụ ngâm (Vận dụng tiếp cận từ lịch sử
phát sinh)
Gv: Bối cảnh lịch sử nào đã thôi thúc
Đặng Trần Côn viết nên khúc ngâm của người chinh phụ?
Hs: ôn và tái hiện kiến thức lịch sử. Gv tổng kết, bổ sung: Khúc ngâm ra
đời vào khoảng giữa thế kỉ XVIII. Theo Dương Quảng Hàm, đây là thời chính sự hư hỏng, thuế khóa nặng nề, lịng dân hoang mang, loạn lạc tràn lan khắp địa
ra Hà Nội.
+ Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi.
+ Dịch Chinh phụ ngâm khúc; sáng tác Dụ Am tạp văn, Dụ Am ngâm lục.
2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm
a) Hoàn cảnh sáng tác
- Ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XVIII. Vào đầu đời Lê Hiển Tông nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. Triều đình cất quân đánh dẹp, nhiều trai tráng từ giã người thân ra trận. Đặng Trần Côn cảm động trước nỗi đau khổ mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh mà viết nên
bàn cai trị của chúa Trịnh. Những cuộc chiến tranh liên miên nhằm chia rẽ dân tộc đã khiến gia đình tan tác, vợ chồng loạn ly. Cảm xúc trước hiện thực đen tối ấy, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm.
GV: Ra đời trong bối cảnh như vậy,
nhưng Chinh phụ ngâm có trực tiếp
phản ánh khơng khí của chiến tranh? Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm được khơi nguồn và tập trung thể hiện ở khía cạnh nào? Giá trị nội dung tư tưởng của tác phẩm?
Hs suy nghĩ, trả lời
Gv tổng kết, định hƣớng: Không trực
tiếp phản ánh những cuộc chém giết đẫm máu, cảm hứng chủ đạo của Chinh phụ ngâm được khơi nguồn vào việc khắc họa tình cảnh lẻ loi, đơn chiếc, nhớ nhung, lo âu đằng đẵng, tâm trạng sầu muộn khổ đau triền miên, vì tuổi trẻ, hạnh phúc bị tiêu tan của người vợ có chồng đi chinh chiến.
Gv nêu vấn đề thảo luận: Có ý kiến cho rằng: Biết chiến tranh phong kiến phi nghĩa là một thứ thuế máu dã man mà nhiều người phải nộp cho một người
b) Nội dung tư tưởng
- Lên án, phê phán chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
nhưng tại sao Đặng Trần Côn không tố cáo một cách trực tiếp mà phải thông qua mô tả tâm trạng người chinh phụ? Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
Gv có thể gợi ý: khi viết tác phẩm Đặng
Trần Côn đứng trên lập trường tư tưởng, giai cấp nào?
Gv hướng dẫn hs thảo luận nhóm
Hs suy nghĩ, thảo luận, tranh luận với
nhau. Đại diện nhóm trả lời.
Gv tổng kết, bổ sung, định hướng:
+Vì sao Đặng Trần Côn không trực tiếp tố cáo xã hội?
Đặng Trần Cơn mang trong mình ý thức hệ nho gia phải lấy chữ “trung quân” làm đầu.
Đặng Trần Côn lại là một ông quan nên cũng khơng dám có thái độ phản đối trực tiếp, quyết liệt. Hơn nữa, cùng một đề tài nhưng mỗi nhà văn có quyền chọn một chủ đề, một lối thể hiện riêng.
Cuối cùng, nguyên nhân sâu xa bao trùm là do thế kỉ XVIII chưa cung cấp cho Đặng Trần Côn một thế giới quan cách mạng để ơng có thể tìm thấy cho nhân vật của mình một con đường đi đúng đắn. Vì vậy hạn chế của Đặng Trần Côn cũng là hạn chế của lịch sử,
chồng đi chinh chiến. Đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, khao khát hạnh phúc lứa đôi. Tác phẩm hướng tới giá trị nhân đạo: đề cao quyền sống, sự trân trọng khát vọng về hạnh phúc lứa đôi.
hạn chế của thời đại.
Gv: tác phẩm này có những thành cơng
nào về mặt nghệ thuật? Tài năng và sự sáng tạo của dịch giả được thể hiện như thế nào?
Hs trả lời dựa theo tiểu dẫn
Gv tổng kết, bổ sung: Bản dịch chữ
Nôm hiện hành gồm 408 câu thơ, dịch rất trung thành với bản gốc nhưng vẫn rất sáng tạo. Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của thể loại ngâm khúc. Bản dịch sử dụng ưu thế của thể thơ song thất lục bát.
Gv cung cấp thêm đặc điểm thể loại của bản dịch để học sinh nắm được đặc điểm thể loại: thể ngâm khúc thường mô tả, khắc họa nỗi đau khổ triền miên, dai dẳng của con người. Chinh phụ ngâm khúc là một khúc tự tình trường thiên
được làm bằng thể song thất lục bát có nhạc điệu réo rắt, có sự phong phú về vần nhịp, các vần chân, vần lưng luyến láy không dứt rất phù hợp để thể hiện tâm trạng buồn đau triền miên.
Hoạt động 3: Gv hƣớng dẫn hs tìm hiểu khái quát đoạn trích.
Gv: Gọi hs đọc văn bản. Giọng than thở,
than vãn, oán trách.
c) Nghệ thuật
- Nguyên tác: thể trường đoản cú - Bản diễn Nôm: thể thơ song thất lục bát, một thể thơ dân tộc.
Đây là một khúc tự tình trường thiên phù hợp diễn tả những tâm trạng đau khổ triền miên của con người.
3. Đoạn trích
- Vị trí: từ câu 193- 216 (trong tổng số 408 câu)
- Nội dung: Viết về tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải
Hs đọc chú thích, hiểu từ khó.
Gv hướng dẫn học sinh cảm nhận khái
quát về đoạn trích. Đại ý (chủ đề) của đoạn trích này là gì?
Hs trả lời. Gv có thể định hướng chủ đề.
Gv: Để tiện cho việc phân tích, theo em văn bản có thể được chia làm mấy phần? Đặt tên cho mỗi phần?
Hs trao đổi, phát biểu. Gv định hướng:
Hoạt động 4. Gv hƣớng dẫn học sinh
đọc hiểu chi tiết văn bản (Vận dụng tiếp cận từ hƣớng thi pháp học và đặc trƣng thể loại)
Gv: Để miêu tả tâm trạng ấy, trong tám
câu mở tác giả đã tô đậm, nhấn mạnh hai hình ảnh, đó là hai hình ảnh nào? Ý nghĩa của những hình ảnh ấy?
Hs suy nghĩ, phát hiện hình ảnh: tấm rèm và ngọn đèn.
sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, khơng có tin tức, khơng rõ ngày trở về.
- Chủ đề: Đoạn trích thể hiện nỗi cô đơn trống vắng, nỗi nhớ nhung da diết, nỗi sầu tủi vô hạn, khát khao hạnh phúc lứa đôi âm thầm của người chinh phụ.
- Bố cục:
+ Phần 1: 8 câu đầu: Nỗi cơ đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.
+ Phần 2: 8 câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên.
+ Phần 3: 8 câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng của ngƣời chinh phụ
* Hai hình ảnh được tơ đậm là: Tấm rèm -> không gian
Gv định hướng ý nghĩa.
Gv nêu câu hỏi thảo luận: trong không gian và thời gian ấy, tâm trạng người chinh phụ được miêu tả cụ thể như thế nào? Bằng những biện pháp nghệ thuật gì?
Hs chia thành 4 nhóm:
Gv định hướng cho mỗi nhóm
- Nhóm 1,3: tìm các hoạt động của nhân vật trong không gian, nghệ thuật dùng từ, thanh điệu…
- Nhóm 2,4: Tại sao lại lựa chọn hình ảnh ngọn đèn để miêu tả tâm trạng? Có tác phẩm nào miêu tả nhân vật gắn với “đèn”? Các biện pháp nghệ thuật của thể song thất lục bát biểu hiện như thế nào trong đoạn này?
Hs trao đổi, thảo luận, trả lời. Nhóm 1 trả lời, nhóm 3 bổ sung:
=> Đoạn văn bản là ý thức về con người cá nhân trong quan hệ ứng chiếu với cảnh vật và con người được đặt trong tương quan với thời gian và không gian.
* Con người trong không gian - Hoạt động 1: đi lại trong hiên vắng, đi chậm, nhẹ nhưng bước chân rất nặng nề “gieo từng bước”. Trong mỗi bước chân ấy như một sự đè nén cảm xúc. Điều ấy được gợi ra nhờ cách sử dụng từ ngữ “thầm”, “gieo”, “từng bước”; cách sử dụng thanh điệu với 3 thanh B liền kề.
GV: Vì sao có tâm trạng bồn chồn ấy? Việc ốn trách chim thước cho thấy tình cảnh gì của người chinh phụ?
Hs phát hiện và tl:
Gv: để khắc họa tâm trạng, tác giả đã
đặt người chinh phụ trong những không gian. Sự thay đổi khơng gian ấy có ý nghĩa như thế nào?
Hs chú ý tới các câu miêu tả tấm rèm và
trả lời
trong. Không thể san sẻ cùng ai => cô đơn
- Hoạt động 2: ngồi trước rèm, buông rèm xuống lại cuốn rèm lên nhiều lần “rủ thác đòi phen”
Hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lần diễn tả cuộc sống nhàm chán, tẻ nhạt, tù túng và tâm trạng bồn chồn, lo lắng.
Vì người chinh phụ đang “ngồi rèm thưa” mà trông ra ngoài “ngoài rèm” khắc khoải chờ mong chim thước báo tin tốt lành, có người đi xa (chồng nàng) sắp trở về. Nhưng khơng có một tin nào được báo “thước chẳng mách tin”. Nàng oán trách khi thấy sự lặng im của chim thước cũng như sự bặt tin của người chồng.
“Oán” là giọng điệu đặc trưng của thể ngâm khúc.
- Sự thay đổi khơng gian:
+ Ngồi rèm: khơng gian rộng
thống là khơng gian của ước mơ, hi vọng. Nhưng hạnh phúc lại quá xa xơi.
+ Trong rèm: khơng gian chật hẹp,
Nhóm 2 trả lời, nhóm 4 bổ sung trình bày tâm trạng người chinh phụ được miêu tả trong thời gian qua hình ảnh ngọn đèn.
Gv: Tại sao lại mượn hình ảnh ngọn đèn để miêu tả tâm trạng?
Gv: Có tác phẩm nào miêu tả nhân vật
gắn với “đèn”?
Hs tìm dẫn chứng:
+ Ca dao: Đèn thương nhớ ai?... + Truyện Kiều:
+ Chuyện người con gái Nam Xương
Gv khái quát
Gv: Các biện pháp nghệ thuật của thể song thất lục bát biểu hiện như thế nào trong đoạn này?
Hs tìm các biện pháp nghệ thuật được
sử dụng trong đoạn thơ và phân tích hiệu quả. Như: Điệp, lối nói phủ định của câu hỏi tu từ, điệp ngữ bắc cầu, ẩn
người, không gian giam cầm tuổi trẻ.
* Con người trong thời gian
- Tác giả mượn hình ảnh ngọn đèn để miêu tả tâm trạng vì:
+ Ngọn đèn là ánh sáng nhưng là anh sáng xuất hiện trong đêm, tô đậm bóng tối của đêm khuya.
+ Phản chiếu sự cô đơn của con người: “bóng người khá thương”. Con người tồn tại chỉ là chiếc bóng nhỏ nhoi, tội nghiệp
+ Hình ảnh ngọn đèn thường xuất hiện trong thơ đặc tả sự cô đơn của con người.
=> Chỉ còn ngọn đèn làm bạn nhưng đèn lại là người bạn vô tri, vô giác. Người chinh phụ nhận ra bi kịch của mình: khơng người sẻ chia.
- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng qua
ngọn đèn:
+ Câu hỏi tu từ: lối nói phủ định của câu hỏi tu từ. Hỏi ngọn đèn để chia sẻ vợi nỗi cô đơn nhưng đèn là vật vô tri không san sẻ được.
dụ.
Gv bổ sung: Hình ảnh thơ thể hiện
niềm đồng cảm với số phận lẻ loi, mọi cảnh sống lay lắt và linh cảm về tình cảnh héo hắt, lụi tàn của tuổi xuân. Đó là nỗi tự thương, tự xót, tự đau của người chinh phụ.
Gv so sánh mở rộng: hình ảnh ngọn
đèn từng gặp trong ca dao (Đèn thương
nhớ ai) , trong “Chuyện người con gái Nam Xương” Vũ Nương chuyện trò với đèn với bóng. Cịn trong đoạn trích này là sự đồng nhất giữa đèn và người chứ khơng mượn ngọn đèn để tâm sự. Hình