Chú tâm chƣa đƣợc
nghiên cứu là có hiệu quả với các rối loạn dƣới đây:
Đồng ý SL (%) Phần nào đồng ý SL (%) Phần nào không đồng ý SL (%) Không đồng ý SL (%) Không biết SL (%) Tự kỉ (7,70) 7 8 (8,80) 6 (6,60) 40 (44) 30 (33) Chậm phát triển 5 (5,50) 12 (13,20) 10 (11) (47,30) 43 21 (23,10) Tâm thần phân liệt (4,40) 4 20 (22) 6 (6,60) 35
(38,50)
26 (28,60) Không chắc chú
tâm có hiệu quả cho các vấn đề sức khỏe tâm thần 2 (2,20) 5 (5,50) 9 (9,90) (76,90) 70 5 (5,50) Với các rối loạn phát triển như tự kỉ, chậm phát triển hoặc tâm thần phân liệt, hiện nay, chưa có nghiên cứu nào chứng minh tính hiệu quả của chú tâm trong các lĩnh vực này. Một số đề tài nghiên cứu có liên quan đến trẻ tự kỉ hay trẻ chậm phát triển nhưng chủ yếu là điều trị cho các ba mẹ có trẻ tự kỉ hay chậm phát triển để nâng cao chất lượng sống của họ, từ đó việc ni dạy trẻ bớt áp lực, stress và trẻ cũng được hưởng lợi theo như trẻ có thể giảm bớt các hành vi tự làm đau. Tuy vậy, chỉ có khoảng một nửa các nhà trị liệu không đồng ý chú tâm khơng có hiệu quả cho các rối loạn này (44% không đồng ý ở Tự kỉ, 47,3% ở Chậm phát triển). Như vậy, nhận thức về những rối loạn mà chú tâm chưa được chứng minh có hiệu quả của các nhà tâm lý Việt Nam còn chưa tốt.Khoảng 20-25% nhà trị liệu dù có biết đến chú tâm cũng khơng biết chắc liệu chú tâm có hiệu quả với các rối loạn này hay không. Việc không nắm rõ và không
chắc chắn này sẽ khiến nhà trị liệu gặp khó khăn trong việc có sử dụng liệu pháp này hay không hoặc nếu sử dụng thì sử dụng như thế nào cho phù hợp.
3.1.4. Hiểu biết về bản chất tác động của chú tâm lên q trình trị liệu tâm lý nói chung
Các nhận xét nếu trả lời đáp án đúng chứng tỏ nhà trị liệu tâm lý có hiểu biết đúng về liệu pháp chú tâm:
Bảng 3.3. Hiểu biết về lợi ích của chú tâm tác động lên q trình trị liệu
Đúng SL (%) Sai SL (%) Không chắc chắn SL (%)
12a, Liệu pháp chú tâm giúp kiểm soát và
điều hòa cảm xúc của thân chủ. 78 (83) 0 16 (17) 12g, Liệu pháp chú tâm giúp làm giảm
những phản ứng tự động của thân chủ và làm tăng lên sự linh hoạt trong phản ứng của thân chủ với đối tượng.
56 (59,60)
10
(10,60) (29,80) 28 12i, Liệu pháp chú tâm giúp tăng cường mối
quan hệ trị liệu giữa thân chủ và nhà tâm lý. 31 (33) (21,30) 20 (45,70) 43 12j, Liệu pháp chú tâm ảnh hưởng tích cực
đến nhà trị liệu, giúp nhà trị liệu tăng khả năng thấu cảm, giảm stress.
52 (55,30)
13
(13,80) (30,90) 29 12l, Liệu pháp chú tâm làm gián đoạn vòng
suy nghĩ, cảm xúc luẩn quẩn về những trải nghiệm tiêu cực của thân chủ.
48 (51,10)
26
(27,70) (21,30) 20
Như vậy, phần lớn nhà trị liệu tâm lý có nhận thức đúng về liệu pháp chú tâm giúp kiểm sốt và điều hịa cảm xúc của thân chủ, chiếm 83%.Tuy vậy, chỉ có khoảng 1/3 nhà trị liệu nhận thức được liệu pháp chú tâm sẽ tăng cường mối quan hệ trị liệu giữa thân chủ và nhà tâm lý.2/3 cịn lại chưa hiểu về lợi ích này. Có thể do các nhà tâm lý mới chỉ hiểu trên lý thuyết những lợi ích cơ bản của chú tâm mà chưa thực sự áp dụng được trên nhiều ca, bởi vậy, kinh nghiệm chưa đủ để nhận ra được sự cải thiện trong quan hệ trị liệu giữa nhà tâm lý và thân chủ nhờ có chú tâm.
Về bản chất tác động của chú tâm lên nhà trị liệu, lên thân chủ như thế nào, có khoảng 1/2 số nhà tâm lý biết đến chú tâm có thể nắm được, cịn lại 1/2 không rõ và không chắc chắn.Như vậy, nhà tâm lý có thể biết chú tâm hiệu quả với một số rối loạn nhưng vẫn chưa thực sự nắm được bản chất vì sao chú tâm lại có hiệu quả và tác động như thế nào lên thân chủ.
Các nhận xét nếu trả lời đáp án sai chứng tỏ nhà trị liệu có hiểu biết đúng về liệu pháp chú tâm
Bảng 3.4. Một số nhầm lẫn của nhà trị liệu về chú tâm Đúng Đúng SL(%) SL (%) Sai Không chắc chắn SL (%)
12c, Chú tâm bảo vệ chúng ta khỏi bị chìm ngập trong những cảm xúc của chính mình, giúp chúng ta xóa bỏ hoặc lờ đi những cảm xúc của chính mình
47 (50) 27
(28,70)
20 (21,30) 12f, Chú tâm giúp tâm trí xao nhãng,
dịch chuyển sự chú ý ra khỏi đối tượng
đang khiến thân chủ khó chịu 35 (37,20)
38 (40,40)
21 (22,30) 12h, Chú tâm đồng nghĩa với thư giãn 29 (30,90) (35,10) 33 32 (34) 12k, Chú tâm có nghĩa là thân chủ ln
sống trong thời khắc hiện tại, thân chủ không nên lập kế hoạch hay suy nghĩ, dự định về tương lai
27 (28,70) (43,60) 41 (27,70) 26
12m, Chú tâm giúp thân chủ loại bỏ những suy nghĩ và cảm xúc (hầu hết là
những suy nghĩ và cảm xúc khó chịu) 38 (40,40)
28
(29,80) (29,80) 28 12o, Thiền chú tâm có nghĩa là chạy trốn
khỏi hiện thực 4 (4,30) 79 (84)
11 (11,70) 12q, Thiền chú tâm chỉ có thể áp dụng
cho một số nhóm người đặc biệt, khơng phải cho tất cả mọi người
32 (34) 30
(31,90) 32 (34)
Dựa trên bảng số liệu, chúng ta có thể thấy phần đơng các nhà trị liệu tâm lý cịn nhiều nhầm lẫn về bản chất thực sự của chú tâm. Đáp án có nhiều người lựa chọn đúng nhất 12o, tức nhà tâm lý hiểu thiền chú tâm không phải là chạy trốn khỏi hiện thực (84%). Các đáp án cịn lại có tỉ lệ nhà trị liệu chọn đúng rất thấp, thể hiện nhận thức của nhà trị liệu về chú tâm còn hời hợt, cịn nhiều ngộ nhận. Đáp án ít người chọn nhất là 12c với tỉ lệ 28,7%, như vậy phần lớn nhà tâm lý còn nhầm lẫn, cho rằng chú tâm giúp thân chủ loại bỏ hoặc lờ đi những suy nghĩ và cảm xúc, hầu hết là cảm xúc khó chịu. Về bản chất, chú tâm khiến thân chủ chấp nhận cả hai thái cực cảm xúc mà khơng dán nhãn hay cho đó là tốt hay xấu, dễ chịu hay khó chịu vì cảm xúc nào cũng cần được bng bỏ, khơng níu kéo trong tâm trí. Cũng có khoảng 1/3 số nhà trị liệu có nhận thức đúng khi tin rằng chú tâm không đồng nghĩa với thư giãn. Tuy một trong số những tác dụng của chú tâm là giúp thân chủ giảm stress, căng thẳng, điều đó khơng có nghĩa là chú tâm đồng nghĩa với thư giãn, nói đúng hơn, thư giãn có thể thuộc vào trong một phần trong lợi ích của chú tâm chứ khơng thể đồng nhất với chú tâm.
3.1.5. Hiểu biết các đặc điểm, tính chất cơ bản của trị liệu chú tâm
Biểu đồ 3.3. Hiểu biết về các đặc điểm đúng của chú tâm
Số liệu cho thấy trong các đặc điểm đúng của chú tâm, hai đặc điểm không phán xét và chấp nhận được lựa chọn nhiều nhất (77 và 79 người chọn lựa, chiếm 84% và 86,8%). Phần lớn các nhà trị liệu biết đến chú tâm đều nắm được hai đặc điểm cơ bản này của liệu pháp. Hai đặc điểm Buông bỏ và Mô tả cũng vô cùng quan trọng nhưng chỉ có xấp xỉ một nửa số nhà trị liệu nhận thức được đặc điểm này, dù số lượng nhà trị liệu chọn lựa chỉ đứng thứ hai sau tính chất Chấp nhận và Khơng phán xét. Có thể một phần do các chương trình đào tạo chú tâm chủ yếu cung cấp các kiến thức nền tảng, sơ qua mà không thể đi sâu vào chi tiết nên dù có biết về chú tâm, vẫn có một nửa số nhà trị liệu không biết đến đặc điểm này của chú tâm. ―Biết ơn‖ lại càng có vẻ là khái niệm khá xa lạ với các nhà trị liệu khi chỉ có 25 trên tổng số 94 nhà trị liệu chọn đáp án đúng này, thậm chí thấp hơn cả những sự lựa chọn sai. Biết ơn không hẳn là phẩm chất quan trọng nhất trong trị liệu chú tâm nhưng nhờ có cảm giác biết ơn khi nhận ra vẻ đẹp của khoảnh khắc hiện tại, người thực hành sẽ phát sinh những cảm xúc khác như lịng u thương, sự cởi mở.Có lẽ các nhà trị liệu tâm lý Việt Nam ít biết đến tính chất này kể cả qua lý thuyết và thực hành.
Biểu đồ 3.4. Một số nhầm lẫn của nhà trị liệu về đặc điểm của chú tâm
77 79 50 44 25 0 20 40 60 80 100
Không phán xét Chấp nhận Mô tả Buông bỏ Biết ơn
Đặc điểm đúng của chú tâm
34 33 18 2 0 10 20 30 40 Trống rỗng Suy nghĩ tốt đẹp Hiệu quả tức thì Nghi lễ tơn giáo
Như vậy, có hơn 1/3 số nhà trị liệu tâm lý hiểu nhầm chú tâm là để thân chủ có cảm giác trống rỗng (37,4%), khơng có sự xuất hiện ý nghĩ, vắng lặng, hay suy nghĩ về những điều tốt đẹp để thay thế những ý nghĩ xấu của bản thân (36,3%). Cả hai thái cực này đều không đúng với chú tâm mà chú tâm nằm ở giữa hai thái cực này. Chỉ có 2 nhà trị liệu chọn đáp án nghi lễ tôn giáo, như vậy, hầu hết các nhà trị liệu tâm lý đều có ý thức tách biệt chú tâm ra khỏi tôn giáo dù nhiều bài tập của chú tâm khá quen thuộc trong một số tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo. Việc chưa hiểu rõ bản chất của chú tâm có thể khiến nhà trị liệu áp dụng nhầm hoặc áp dụng nhưng không hiệu quả trong quá trình trị liệu cho thân chủ.
3.1.6. Hiểu biết về các bài tập chú tâm
Kiểm tra mức độ hiểu biết thông qua việc sắp xếp các bước hướng dẫn thực hành chú tâm vào hơi thở lần lượt theo thứ tự.
Có 91 nhà trị liệu tâm lý trả lời câu hỏi này, trong đó có 70 người (chiếm 77%) đã sắp xếp đúng thứ tự các bước trong chú tâm hơi thở. Như vậy, bài tập hít thở sâu là một bài tập khá quen thuộc đối với các nhà trị liệu tâm lý.Tuy vậy, vẫn còn 21 người (chiếm 23 %) vẫn còn nhầm lẫn giữa các bước thực hiện bài tập chú tâm vào hơi thở.
Bảng 3.5. Hiểu biết về các bài tập chú tâm
Các bài tập chú tâm Không biết SL(%) Có biết SL (%) Nắm rõ SL (%)
Scan cơ thể 41 (43,60) 21 (22,30) 32 (34)
Tập yoga dựa trên chú tâm 34 (36,20) 40 (42,60) 20 (21,30)
Thiền chú tâm 24 (25,50) 41 (43,60) 29 (30,90)
Thiền quan sát 41 (43,60) 34 (36,20) 19 (20,20)
Chú tâm vào hơi thở 5 (5,30) 27 (28,70) 62 (66)
Chú tâm vào âm thanh 17 (18,10) 37 (39,40) 40 (42,60) Chú tâm vào ăn uống 29 (30,90) 28 (29,80) 37 (39,40) Chú tâm vào cảm giác cảm xúc 19 (20,20) 30 (31,90) 45 (47,90)
Thiền đi 45 (47,90) 34 (36,20) 15 (16)
Dựa trên bảng số liệu, chỉ có 66% các nhà trị liệu tâm lý biết rõ về bài tập chú tâm vào hơi thở và đây cũng là bài tập chú tâm có số lượng nhà trị liệu tâm lý biết nhiều nhất. Đứng thứ hai là bài tập chú tâm vào cảm giác và cảm xúc, chiếm 47,9%, tức hơn một nửa số nhà trị liệu tâm lý cịn lại có biết đến chú tâm nhưng lại khơng biết bài tập này. Những bài tập chú tâm cịn lại có tỉ lệ nhà tâm lý nắm rõ chiếm rất thấp. Như vậy, các nhà trị liệu tâm lý phần lớn mới chỉ biết sơ sơ về những khái niệm ban đầu của chú tâm nhưng khi đi sâu vào các bài tập cụ thể thì chưa nắm được, thậm chí chưa từng nghe qua.
3.1.7. Hiểu biết các liệu pháp thực hành có kết hợp chú tâm
Bảng 3.6. Hiểu biết về các liệu pháp thực hành có kết hợp chú tâm Liệu pháp trị liệu kết hợp chú tâm Khơng biết SL (%) SL (%) Có biết Nắm rõ SL (%) Liệu pháp trị liệu kết hợp chú tâm Không biết SL (%) SL (%) Có biết Nắm rõ SL (%)
ACT: Chấp nhận và cam kết 41 (46) 28 (31,50) 20 (22,50) MBSR: Trị liệu stress dựa trên chú tâm 28 (31,50) 43 (48,30) 18 (20,50) MBCT: Trị liệu nhận thức dựa trên
chú tâm 21 (23,90) 38 (43,20) 29 (33)
DBT: Hành vi biện chứng 30 (34,10) 31 (35,20) 27 (30,70) RP: Phòng ngừa tái phát 41 (46,10) 25 (28,10) 23 (25,80) Dựa trên bảng số liệu, ta thấy trong 94 người trả lời biết về chú tâm, chỉ có khoảng hơn 20 người nắm rõ một số liệu pháp có kết hợp chú tâm, trong đó liệu pháp nhận thức dựa trên chú tâm có nhiều người nắm rõ nhất (29 người). Có thể do ở Việt Nam, phần lớn các nhà tâm lý hay sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi nên dễ dàng để áp dụng thêm chú tâm trong quá trình trị liệu. Tuy vậy, so với con số 94 nhà trị liệu tâm lý biết đến chú tâm thì 29 người nắm rõ được liệu pháp này vẫn là một con số khiêm tốn. Liệu pháp MBRS – trị liệu stress dựa trên chú tâm được biết đến nhiều nhất nhưng lại ít người thực sự nắm rõ. Liệu pháp này khá nổi tiếng trên thế giới và được nghiên cứu và áp dụng khá thành công ở các nước phương Tây.Bởi vậy, có thể các nhà trị liệu có biết đến tên của liệu pháp này nhưng vì chưa có một chương trình nào đào tạo chính thức ở Việt Nam về MBRS, nên chưa có nhiều nhà trị liệu tâm lý hiểu sâu về chương trình này. Các liệu pháp cịn lại cịn có tỉ lệ phần trăm nhà tâm lý khơng biết khá cao (46% nhà trị liệu không biết đến ACT hay 46,1% không biết đến RP).
3.2. Mối quan hệ giữa đặc điểm nhà trị liệu tâm lý và nhận thức chú tâm
Các yếu tố như Giới tính, Tơn giáo và Tần suất trị liệu của các nhà trị liệu tâm lý khơng có sự khác biệt mang tính ý nghĩa thống kê trong mức độ nhận thức về chú tâm.
Bảng 3.7. Mối quan hệ giữa tuổi, số năm kinh nghiệm và nhận thức về chú tâm Đặc điểm nhà Đặc điểm nhà tâm lý Mức độ hiểu biết chú tâm (tự đánh giá) Định nghĩa đúng Hiểu lợi ích của chú tâm Hiểu đặc điểm chú tâm Nắm đƣợc bài tập chú tâm hơi thở Mức độ hiểu biết về bài tập chú tâm Mức độ hiểu biết về liệu pháp có chú tâm Mức độ nhận thức về chú tâm M1 M2 M3 Tổng 94 89 94 92 91 93 88 82 Tuổi F = 0,25 F = 0.87 r = -0.04 r = -0.08 F = 2.25 F = 0.13 F = 0.12 r = 0.07 Số năm kinh nghiệm trị liệu F = 0.65 F = 0.15 r = -0.10 r = 0.02 F = 1.31 F = 0.08 F = 0.09 r = 0.21 Khi xét mức độ tương quan giữa biến Tuổi và các biến nhận thức của chú tâm, ta thấy thậm chí có lúc biến tuổi có tương quan ngược với biến nhận thức về lợi ích chú tâm và đặc điểm của chú tâm dù là tương quan ngược thấp. Như vậy, dù độ tuổi và mức độ biết về các bài tập có chú tâm và liệu pháp chú tâm có mức tương quan thuận chiều thấp (<0,3), chúng ta vẫn thấy xu hướng càng nhiều tuổi, các nhà trị liệu tâm lý ít hiểu sâu về chú tâm. Có thể do tuổi tác, các nhà trị liệu tâm lý có xu hướng ngại cập nhật thêm những kiến thức mới, những phương pháp trị liệu mới theo xu hướng phát triển của ngành tâm lý trên thế giới mà chỉ biết đến danh xưng hay tên gọi của liệu pháp mới này. Tương tự như vậy, khi xét tương quan giữa biến năm kinh nghiệm trị liệu và các biến liên quan đến hiểu biết về chú tâm, chúng tôi cũng nhận được kết quả tương quan rất thấp, thậm chí tương quan ngược giữa số năm kinh nghiệm trị liệu và hiểu biết về lợi ích của chú tâm. Như vậy, khơng phải cứ có nhiều kinh nghiệm trị liệu là sẽ có hiểu biết tốt về các phương pháp trị liệu mới.
Bảng 3.8. Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và nhận thức về chú tâm Trình độ Trình độ
học vấn
Mức độ hiểu biết chú tâm (tự đánh giá)
Định nghĩa đúng Hiểu lợi ích của chú tâm Hiểu đặc điểm của chú tâm Nắm đƣợc bài tập chú tâm hơi thở Mức độ hiểu biết về bài tập chú tâm Mức độ hiểu biết về liệu pháp có chú tâm Mức độ nhận thức về chú tâm M1 M2 M3 Tổng 94 89 94 92 91 93 88 82 Cử nhân 21/ 31 9/ 31 1/ 31 14/ 28*(50%) F= 0.59 F= 2.02 21/29 F= 0.90 F= 0.10 F= 0.58 Thạc sỹ 33/ 54 18/54 3/ 54 34/ 53*(64%) 42/54 Cao hơn Thạc sỹ 5/ 9 3/ 9 1/ 9 8/8* (100%) 7/8
*: hệ số p<0.05 **: hệ số p<0.01
Khi xét đến trình độ học vấn của nhà trị liệu, chúng tơi thấy nếu nhà trị liệu có trình độ học vấn càng cao, tỉ lệ hiểu đúng về định nghĩa của chú tâm càng cao. Để kiểm tra thêm sự khác biệt giữa trình độ học vấn về mức độ nhận thức về chú tâm, chúng tôi thực hiện T- Test