CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mô tả nhận thức của các nhà trị liệu tâm lý về chú tâm
3.1.4. Hiểu biết về bản chất tác động của chú tâm lên quá trình trị liệu tâm lý nói chung
Các nhận xét nếu trả lời đáp án đúng chứng tỏ nhà trị liệu tâm lý có hiểu biết đúng về liệu pháp chú tâm:
Bảng 3.3. Hiểu biết về lợi ích của chú tâm tác động lên q trình trị liệu
Đúng SL (%) Sai SL (%) Không chắc chắn SL (%)
12a, Liệu pháp chú tâm giúp kiểm soát và
điều hòa cảm xúc của thân chủ. 78 (83) 0 16 (17) 12g, Liệu pháp chú tâm giúp làm giảm
những phản ứng tự động của thân chủ và làm tăng lên sự linh hoạt trong phản ứng của thân chủ với đối tượng.
56 (59,60)
10
(10,60) (29,80) 28 12i, Liệu pháp chú tâm giúp tăng cường mối
quan hệ trị liệu giữa thân chủ và nhà tâm lý. 31 (33) (21,30) 20 (45,70) 43 12j, Liệu pháp chú tâm ảnh hưởng tích cực
đến nhà trị liệu, giúp nhà trị liệu tăng khả năng thấu cảm, giảm stress.
52 (55,30)
13
(13,80) (30,90) 29 12l, Liệu pháp chú tâm làm gián đoạn vòng
suy nghĩ, cảm xúc luẩn quẩn về những trải nghiệm tiêu cực của thân chủ.
48 (51,10)
26
(27,70) (21,30) 20
Như vậy, phần lớn nhà trị liệu tâm lý có nhận thức đúng về liệu pháp chú tâm giúp kiểm sốt và điều hịa cảm xúc của thân chủ, chiếm 83%.Tuy vậy, chỉ có khoảng 1/3 nhà trị liệu nhận thức được liệu pháp chú tâm sẽ tăng cường mối quan hệ trị liệu giữa thân chủ và nhà tâm lý.2/3 cịn lại chưa hiểu về lợi ích này. Có thể do các nhà tâm lý mới chỉ hiểu trên lý thuyết những lợi ích cơ bản của chú tâm mà chưa thực sự áp dụng được trên nhiều ca, bởi vậy, kinh nghiệm chưa đủ để nhận ra được sự cải thiện trong quan hệ trị liệu giữa nhà tâm lý và thân chủ nhờ có chú tâm.
Về bản chất tác động của chú tâm lên nhà trị liệu, lên thân chủ như thế nào, có khoảng 1/2 số nhà tâm lý biết đến chú tâm có thể nắm được, cịn lại 1/2 không rõ và không chắc chắn.Như vậy, nhà tâm lý có thể biết chú tâm hiệu quả với một số rối loạn nhưng vẫn chưa thực sự nắm được bản chất vì sao chú tâm lại có hiệu quả và tác động như thế nào lên thân chủ.
Các nhận xét nếu trả lời đáp án sai chứng tỏ nhà trị liệu có hiểu biết đúng về liệu pháp chú tâm
Bảng 3.4. Một số nhầm lẫn của nhà trị liệu về chú tâm Đúng Đúng SL(%) SL (%) Sai Không chắc chắn SL (%)
12c, Chú tâm bảo vệ chúng ta khỏi bị chìm ngập trong những cảm xúc của chính mình, giúp chúng ta xóa bỏ hoặc lờ đi những cảm xúc của chính mình
47 (50) 27
(28,70)
20 (21,30) 12f, Chú tâm giúp tâm trí xao nhãng,
dịch chuyển sự chú ý ra khỏi đối tượng
đang khiến thân chủ khó chịu 35 (37,20)
38 (40,40)
21 (22,30) 12h, Chú tâm đồng nghĩa với thư giãn 29 (30,90) (35,10) 33 32 (34) 12k, Chú tâm có nghĩa là thân chủ ln
sống trong thời khắc hiện tại, thân chủ không nên lập kế hoạch hay suy nghĩ, dự định về tương lai
27 (28,70) (43,60) 41 (27,70) 26
12m, Chú tâm giúp thân chủ loại bỏ những suy nghĩ và cảm xúc (hầu hết là
những suy nghĩ và cảm xúc khó chịu) 38 (40,40)
28
(29,80) (29,80) 28 12o, Thiền chú tâm có nghĩa là chạy trốn
khỏi hiện thực 4 (4,30) 79 (84)
11 (11,70) 12q, Thiền chú tâm chỉ có thể áp dụng
cho một số nhóm người đặc biệt, khơng phải cho tất cả mọi người
32 (34) 30
(31,90) 32 (34)
Dựa trên bảng số liệu, chúng ta có thể thấy phần đơng các nhà trị liệu tâm lý cịn nhiều nhầm lẫn về bản chất thực sự của chú tâm. Đáp án có nhiều người lựa chọn đúng nhất 12o, tức nhà tâm lý hiểu thiền chú tâm không phải là chạy trốn khỏi hiện thực (84%). Các đáp án cịn lại có tỉ lệ nhà trị liệu chọn đúng rất thấp, thể hiện nhận thức của nhà trị liệu về chú tâm còn hời hợt, cịn nhiều ngộ nhận. Đáp án ít người chọn nhất là 12c với tỉ lệ 28,7%, như vậy phần lớn nhà tâm lý còn nhầm lẫn, cho rằng chú tâm giúp thân chủ loại bỏ hoặc lờ đi những suy nghĩ và cảm xúc, hầu hết là cảm xúc khó chịu. Về bản chất, chú tâm khiến thân chủ chấp nhận cả hai thái cực cảm xúc mà khơng dán nhãn hay cho đó là tốt hay xấu, dễ chịu hay khó chịu vì cảm xúc nào cũng cần được bng bỏ, khơng níu kéo trong tâm trí. Cũng có khoảng 1/3 số nhà trị liệu có nhận thức đúng khi tin rằng chú tâm không đồng nghĩa với thư giãn. Tuy một trong số những tác dụng của chú tâm là giúp thân chủ giảm stress, căng thẳng, điều đó khơng có nghĩa là chú tâm đồng nghĩa với thư giãn, nói đúng hơn, thư giãn có thể thuộc vào trong một phần trong lợi ích của chú tâm chứ khơng thể đồng nhất với chú tâm.