Cơ cấu thu nhập và chi phí của các HGĐ

Một phần của tài liệu luan van chinh (toan 1) (Trang 54 - 57)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HGĐ

4.3.3. Cơ cấu thu nhập và chi phí của các HGĐ

Phân tích cơ cấu thu nhập và chi phí của nơng hộ sẽ xác định được tỷ trọng thu nhập từ các HTCT, các khoản đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, từ đó đánh giá được tiềm năng của các HGĐ đầu tư phát triển các HTCT hiệu quả và bền vững. Các hộ gia đình được phỏng vấn đều có các nguồn thu và khoản chi tương đối giống nhau. Nguồn thu nhập chủ yếu từ lâm nghiệp, canh tác lúa nước, nương rẫy, chăn nuôi và các hoạt động khác như: buôn bán, làm thuê, lương,… Các khoản chi bao gồm: đầu tư cho sản xuất, lương thực và thực phẩm, giáo dục sức khoẻ, hoạt động xã hội, mua sắm thiết bị sản xuất, trả lãi ngân hàng.

4.3.3.1. Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ

Cơ cấu thu nhập được xác định dựa trên cở 3 nhóm hộ, gồm 4 nguồn thu chính từ ruộng bậc thang, nương rẫy, chăn nuôi và nguồn thu khác. Kết quả được tính toán và tổng hợp trong bảng 4.6.

Bảng 4.6: Cơ cấu thu nhập của các nhóm HGĐ xã Co Mạ

Đơn vị tính: Nghìn đồng/năm TT Chỉ tiêu Nhóm hộ I Nhóm hộ II Nhóm hộ III Bình qn Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % I Tổng thu nhập 49.471 100 44.098 100 34.950 100 42.840 100 1 Ruộng BT 7.571 15,30 9.400 21,32 3.625 10,37 6.865 16,03 2 Nương rẫy 12.686 25,64 14.250 32,31 5.125 14,66 10.687 24,95 3 Chăn nuôi 27.071 54,72 12.938 29,34 6.450 18,45 15.486 36,15 4 Thu nhập khác 2.143 4,33 7.511 17,03 19.750 56,51 9.801 22,88 II BQ/nhân khẩu 1.413 865 971 1.083 III BQ/lao động 20.371 19.173 15.533 18.359

Qua bảng trên cho thấy:

nhóm hộ II (44 triệu đồng/năm), thấp nhất là nhóm hộ III (34,9 triệu đồng/năm), cho thấy khoảng cách thu nhập và thu nhập bình qn giữa các nhóm hộ là tương đối bằng nhau. Tuy nhiên, tỷ trọng thu nhập giữa các nguồn của các nhóm hộ cũng có sự khác nhau rõ rệt.

+ Với nhóm hộ I, sản xuất chăn ni chiếm tỷ trọng cao nhất với 54,72%, tiếp đó đến sản xuất nương rẫy 25,64%, tỷ trọng thấp nhất là thu nhập khác với 4,33%. Kết quả này cũng lý giải, đối với nhóm hộ I sản xuất chăn ni phát triển, có nhiều trâu bị hơn các nhóm hộ khác, số người trong độ tuổi lao động ít, mặc dù có nhiều đất nhưng thiếu lao động nên sản xuất nương rẫy chiếm tỷ trọng thấp hơn chăn ni.

+ Ở nhóm hộ II, là những hộ có nguồn lao động dồi dào, bình quân gần 5 người/hộ, nhưng là những hộ khơng có nhiều tiền đầu tư cho chăn ni. Do vậy, ở nhóm hộ này, tỷ trọng thu nhập từ sản xuất nương rẫy chiếm cao nhất với 32,31%, tiếp đến sản xuất chăn nuôi chiếm 29,34%, thấp nhất là thu nhập từ các nguồn khác với tỷ trọng 17%.

+ Nhóm hộ III, chủ yếu là nhóm hộ trẻ, ít đất sản xuất, khơng có nhiều vật ni, nên sản xuất trồng trọt và chăn nuôi chiếm tỷ trọng thấp, thu nhập từ các nguồn khác chiếm tỷ trọng lớn 56,5%. Đây là những khoản thu nhập từ làm thuê, buôn bán nhỏ, lương cơng chức,...

- Trong thu nhập bình qn của cả 3 nhóm hộ, nguồn thu nhập từ HTCT ruộng bậc thang và nguồn thu nhập khác chiếm tỷ trọng thấp, tương ứng 16,83% và 22,88% trong cơ cấu thu nhập, chứng tỏ HTCT nương rẫy và chăn nuôi vẫn là hướng đi chính tại địa phương ở hiện tại và tương lai. Nhóm hộ III có thu nhập khác chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả 3 nhóm hộ, 56,5% tổng thu nhập, là do các HGĐ thường làm thuê, buôn bán nhỏ lúc nông nhàn.

- Sản xuất lâm nghiệp chưa đóng góp trong cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình, nguyên nhân do các HTCT cây lâm nghiệp chưa đến kỳ thu hoạch sản phẩm, nhưng đây cũng là nguồn thu nhập bổ sung chiếm tỷ trọng lớn trong tương lai, cần có quy hoạch vùng sản xuất lâm nghiệp phù hợp, các giải pháp kỹ thuật, thị trường cho đầu ra sản phẩm, để tăng giá trị sản phẩm trên cùng đơn vị diện tích.

4.3.3.2. Cơ cấu chi phí của các nhóm hộ

Cơ cấu chi phí bình qn của các HGĐ gồm 4 nguồn chính: Chi phí cho trồng trọt, chăn ni, sinh hoạt và chi phí khác. Kết quả được tổng hợp ở bảng 4.7.

Bảng 4.7: Cơ cấu chi phí của các nhóm HGĐ xã Co Mạ

Đơn vị tính: Nghìn đồng/năm TT Chỉ tiêu Nhóm hộ I Nhóm hộ II Nhóm hộ III Bình qn Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % I Tổng chi phí 14.584 100 9.646 100 8.958 100 11.06 3 100 1 Trồng trọt 3.196 21,91 1.826 18,93 1.409 15,73 2.143 18,86 2 Sinh hoạt 4.714 32,33 3.785 39,24 2.920 32,60 3.806 34,72 3 Chăn nuôi 503 3,45 215 2,23 234 2,61 317 2,76 4 Chi phí khác 6.171 42,32 3.820 39,60 4.396 49,07 4.796 43,66 II BQ/nhân khẩu 2.917 1.891 1.991 2.266 III BQ/lao động 6.005 4.194 3.981 4.727

Từ bảng trên cho thấy:

- Tổng chi phí, chi phí bình qn trên nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ có xu hướng tăng dần từ nhóm hộ III đến nhóm hộ I. Nhóm I có đầu tư cho sản xuất trồng trọt cao hơn so với nhóm hộ cịn lại, với tỷ trọng 21,91% so với 18,93% và 15,73%, các nguồn đầu tư chủ yếu là giống, phân bón, thuốc bảo vệ thưc vật và thuê lao động phổ thông trong khâu thu hoạch sản phẩm.

- Chí phí sinh hoạt cho gia đình cũng giảm từ nhóm hộ I đến nhóm hộ II, III. Chi phí sinh hoạt bình qn của nhóm hộ I là 4.714.000 đồng/hộ/năm, cao hơn mức 3.785.000 đồng/hộ/năm của nhóm hộ II, 2.920.000 đồng/hộ/năm của nhóm hộ III. Điều đó cũng thể hiện mức sống của người dân cũng tăng lên theo điều kiện kinh tế của gia đình.

tổng chi phí của các HGĐ. Chi phí khác bình qn của 3 nhóm hộ dao động từ 3.820.000 – 6.171.000 đồng/hộ/năm, giảm dần từ nhóm hộ I xuống nhóm hộ III. Tỷ trọng chi phí khác bình qn của các nhóm hộ dao động từ 39,6% - 49,7% tổng chi phí.

Một phần của tài liệu luan van chinh (toan 1) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)