Cơ sở đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu luan van chinh (toan 1) (Trang 68 - 72)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC HTCT HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG

4.5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

Giải pháp đề xuất được dựa trên những kết quả nghiên cứu, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, đề tài sử dụng thêm 2 cơng cụ phân tích SWOT và phân tích “5 why?” để có đầy đủ căn cứ cho đề xuất giải pháp phát triển các HTCT hiệu quả và bền vững.

4.5.1.1. Kết quả phân tích SWOT

- Được sự quan tâm của các chính quyền, được ưu tiên nhiều chính sách liên quan đến giảm nghèo, các chính sách khuyến khích phát triển nơng thơn.

- Chế độ khí hậu đặc thù thuận lợi cho công tác trồng, bảo vệ và phát triển rừng, tạo ra nhiều sản phẩm lâm nghiệp mang tính đặc trưng của vùng: Táo mèo, Sa nhân và Gừng dưới tán rừng. - Diện tích đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng nhiều có thể phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, kết hợp với bảo vệ rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học. - Về công tác quản lý bảo vệ rừng: Xã thành lập Ban quản lý bảo vệ rừng, phân công từng thành viên phụ trách bản. Ở xã có Ban chỉ huy, ở bản có các tổ bảo vệ, phân nhóm hộ gia đình trong việc quản ký bảo vệ rừng.

- Đã có cán bộ chun trách nơng lâm thủy.

- Các dịch vụ xã hội từng bước được quan tâm, chất lượng cuộc sống người dân từng bước cải thiện, điều kiện giáo dục, y tế được chú trọng đầu tư.

S

- Giao thơng đi lại khó khăn là nguyên nhân làm quá trình giao thương giữa địa phương với các khu vực khác hạn chế, các sản phẩm nơng nghiệp ít được trao đổi trên thị trường chủ yếu sản xuất theo hướng tự cung tự cấp.

- Tỷ lệ hộ nghèo còn nhiều chiếm 65% chủ yếu là người dân tộc thiểu số nên việc tiếp cận với tiến bộ khoa học để đổi mới hướng phát triển còn hạn chế.

- Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp tồn tại nhiều tập quán canh tác lạc hậu, trình độ thâm canh không cao, năng suất cây trồng, vật nuôi không ổn định. - Ý thức của một bộ phận không nhỏ người dân còn thấp dẫn đến khó khăn trong cơng tác quản lý, cũng như quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

- Cuộc sống của người dân còn phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên, chưa có thể phát triển dự vào nội lực, chủ yếu trông chờ vào hỗ trợ từ Nhà nước.

- Chưa có nhiều HTCT hiệu quả bền vững tại khu vực để người dân học tập.

W

O - Diện tích đất lâm nghiệp và diện tích đất chưa sử dụng còn lớn và thuận lợi cho việc phát triển trồng rừng theo hướng hàng hóa, phù hợp với cây Sơn Tra, có thể gây trồng ở các bản: Noóng Hạ, Pha Phưông, Co Mạ, Co Nghẹ A, Co Nghẹ B, Chà Lại A, Hua Ti, Hua

T

- Sản phẩm, thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng lâm nghiệp nói chung chưa phát triển.

- Người dân trông chờ nhiều từ hỗ trợ của Nhà nước, nên cần làm thay đổi nhận thức.

Lương).

- Diện tích rừng tự nhiên cịn lớn. Do đó có thể trồng một số lồi cây lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng (trước đây và hiện nay loài Sa nhân phân bố khá nhiều dưới tán rừng tự nhiên), kết hợp tạo ra thu nhập cho người dân gắn với quản lý, bảo vệ rừng.

lâm thủy, nhưng năng lực còn hạn chế, chưa đáp ứng được xu hướng chỉ đạo phát triển sản xuất nên cần được đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn.

Hình 4.5: Kết quả phân tích SWOT về các HTCT tại điểm nghiên cứu

Qua bảng phân tích SWOT có thể thấy điểm mạnh và cơ hội lớn của xã là được sự quan tâm hỗ trợ của các chương trình, dự án trong và ngồi nước. Có nhiều điểm mạnh và cơ hội để phát triển các HTCT tại địa phương, tuy nhiên hầu hết đều đang ở dạng tiềm năng, để phát huy những thế mạnh đó cần khai thác đúng hướng thơng qua các giải pháp cụ thể và sát với thực tế.

Có nhiều khó khăn và thách thức gây cản trở sự phát triển của các HTCT ở địa phương. Các khó khăn và thách thức là trở ngại lớn, nguyên nhân kìm hãm sự phát triển bền vững của các HTCT, nhưng có thể hạn chế và khắc phục được thông qua việc xây dựng và thực thi những giải pháp thực tế. Các giải pháp đưa ra phải phát huy được điểm mạnh, cơ hội; khắc phục được những điểm yếu, thách thức; đồng thời phải mang tính đồng bộ, có cơ sở khoa học, pháp lý và phù hợp điều kiện thực tế tại khu vực.

4.5.1.2. Kết quả phân tích “5 tại sao?”

Với chủ đề cần phân tích là: “Những vấn đề cần giải quyết để phát triển các HTCT theo hướng bền vững”. Kết quả phân tích được thể hiện ở hình 4.6.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: các vấn đề chính cần giải quyết để phát triển bền vững các HTCT tại địa phương gồm: Kỹ thuật canh tác trên đất dốc, vốn sản xuất, kiến thức sản xuất thâm canh, thị trường tiêu thụ sản phẩm và chính sách của Nhà nước. Với mỗi nguyên nhân này lại có các nguyên nhân phụ, qua các nguyên nhân đó cho thấy được các vấn đề cần giải quyết tại địa phương.

Hình 4.6: Kết quả phân tích “5 tại sao?” Tại sao HTCT NLKH không phổ biến tại khu vực nghiên cứu? Vốn đầu tư lớn, khơng phù hợp với hộ khó khăn

Tốn nhiều tiền mua thuốc trừ sâu Khơng có tiền th lao động

Phải đầu tư trâu bò nếu HTCT trồng cỏ Cây lâu năm lâu cho thu hoạch Mất nhiều giống, phân bón

Sản phẩm đa dạng, khó áp dụng với diện tích đất

nhỏ Khơng ăn hết sản phẩm NLKH nếu khơng bán được

Khó áp dụng được cơ giới hóa nếu đất nhỏ Sản phẩm nhiều loại nhưng sản lượng thấp Thiếu lương thực nếu trồng thêm cây khác Diện tích đất bé, manh mún và dốc

Thị trường sản phẩm NLKH chưa phổ biến

Chưa có thị trường cho sản phẩm tại chỗ Xa trung tâm huyện, thị trấn, thành phố Chưa có nhà máy chế biến sản phẩm Sản phẩm gỗ khó bán

Thiếu thơng tin thị trường

Chính sách chưa hỗ trợ nhiều cho phát triển HTCT NLKH

Chưa có quy hoạch vùng sản xuất NLKH Chưa có chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Chưa có chương trình, dự án nghiên cứu NLKH Chưa có chính sách hỗ trợ phát triển NLKH

Chưa có chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển NLKH

Kỹ thuật canh tác phức tạp, khó áp dụng

Phải biết cách chăm sóc nhiều loại cây trồng

Sâu bệnh tồn dư từ vụ trước sang vụ sau Mất nhiều công làm cỏ

Một phần của tài liệu luan van chinh (toan 1) (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)