Văn bản Văn bản 1 Văn bản 2 Văn bản 3 Nhân vật chính Nhân vật phản diện
Đối tƣợng kết hơn nhân vật chính
Motif bị ngƣợc đãi, gặp khó khăn, thử thách Sự giúp đỡ của thế lực siêu nhiên hay trợ giúp thần kì
Tái sinh, thay đổi hình dạng, chiến đấu Cái thiện đƣợc ban thƣởng và cái ác bị trừng phạt.
Từ việc thành lập bảng những điểm giống và khác nhau nhƣ vậy, HS sẽ dễ dàng thấy đƣợc với mỗi vùng miền, mỗi quốc gia sẽ có những biểu tƣợng văn hóa riêng, sẽ có những phong tục tập qn riêng. Đó chính là giá trị riêng biệt của mỗi đất nƣớc.
Đây chính là cấu trúc chung để so sánh với tất cả các câu chuyện cổ tích, bởi chúng ta đã đi phân tích chung về kết cấu, cốt truyện chung của TCT ở trên. Tại sao phải đi so sánh dị bản? Bởi theo đặc trƣng của VHDG và đặc trƣng thể loại TCT ln có tính dị bản. Mỗi vùng miền, quốc gia là sự tiếp nhận, ứng xử riêng biệt. Việc so sánh này vừa giúp HS có cái nhìn tổng qt, vừa tiết kiệm thời gian.
Hoạt động 3: Trình bày, thuyết trình sản phẩm mình đã làm được.
HS tranh luận, phản biện để tìm ra đƣợc nhiều giá trị văn hóa của mỗi vùng đất.
Giải mã yếu tố văn hóa trong việc so sánh TCT Tấm Cám với các câu chuyện của các dân tộc khác, của các quốc gia khác.
Để học sinh cảm thụ đƣợc vẻ đẹp thẩm mĩ của truyện Tấm Cám, giáo viên cần tiến hành so sánh truyện với các truyện khác ở cùng kiểu truyện, cùng kiểu nhân vật, kiểu xung đột… từ đó cho các em nhận thức đƣợc những đặc trƣng chung cũng nhƣ nét đặc sắc riêng của truyện, tìm ra đƣợc ra văn hóa của từng vùng miền, từng dân tộc.
TCT Tấm Cám là một kiểu truyện rất phổ biến ở các tộc ngƣời, các nƣớc trên thế giới:
Ở Việt Nam: Tua Gia – Tua Nhi (Tày), Ý ưởi – Ý noong (Thái), Ú và Cao (Hơ – rê), Đôi giày vàng (Chăm), Gầu nà – Gầu nềnh (Mông), Ca Dong và Na Lốc (Chăm), Gơ Liu và Gơ Lat (Ê – Đê), Neang Kantoc của Cam – pu – chia.
Ở Thế giới cuối thế kỉ 19, Roanpho Cocxco – một nhà sƣu tầm truyện dân gian ngƣời Anh đã tập hợp và giới thiệu 345 truyện kiểu Tấm Cám trên thế giới trong cuốn sách có nhan đề “Truyện cơ Tro bếp, 345 dị bản” xuất bản
năm 1893. Sơ bộ thống kê có thể tìm thấy số dị bản ở Việt Nam là 38, Hàn Quốc có hơn 5 bản truyện, Nhật Bản có 40 truyện, miền Nam Trung Quốc có đến 47 bản truyện và Ấn Độ tìm thấy khoảng 8 bản truyện… Với số lƣợng hàng trăm dị bản ở khắp các nƣớc có thể coi đây là type truyện “nổi tiếng nhất” trong kho tàng truyện dân gian của nhân loại.
Motif chung của truyện có cấu trúc đơn giản, có một lớp truyện, kết thúc ở chỗ cô gái con riêng sau khi thử giày hoặc thể hiện tài năng gì đó, lấy đƣợc ngƣời chồng xứng đáng (thƣờng là vua, hoàng tử hoặc ngƣời có địa vị cao). Cịn mẹ con dì ghẻ bị trừng phạt.
GV đã đƣa ra yêu cầu đối với HS so sánh các văn bản nhƣ: Benizara và Kakezara của Nhật Bản, Nàng Diệp Hạn của Trung Quốc, Neang Kantoc của
Cam – pu – chia và Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc. Đây là những tác
phẩm có kết cấu giống với TCT Tấm Cám, những tác phẩm đƣợc lựa chọn
đều nằm trong văn hóa châu Á; tuy nhiên mỗi quốc gia đều ảnh hƣởng những phong tục, nề nếp, đạo đức riềng.
Theo kết cấu này thì truyện của Nhật Bản: truyện kể về cơ gái con riêng Benizara chăm chỉ, tốt bụng và thơng minh. Cịn cơ gái con mụ dì ghẻ độc ác là Kakezara thì lƣời biếng, xấu bụng và ngu dốt. Một ơng chủ – q ơng giàu có tình cờ nhìn thấy cơ gái mồ cơi Benizara ở buổi xem kịch, trong trang phục kimônô rất đẹp do chiếc hộp thần kì của bà mẹ yêu tinh trong núi ban cho. Câu chuyện kết thúc ở chỗ ơng chủ giàu có đi tìm cơ. Ơng nhận ra cơ gái con riêng qua bài hát – bài thơ mà cô đã sáng tác và hát theo điều kiện thể lệ cuộc thi thực tế do quý ông đặt ra. Sau đó Benizara đƣợc đƣa lên kiệu hoa đẹp về dinh thự của ơng chủ. Cịn Kakezara bị trừng phạt ngã xuống một con mƣơng sâu mà chết khi mẹ cô muốn kéo cô đến dinh thự của q ơng giàu có kia.
Truyện Nàng Diệp Hạn của Trung Quốc cũng có kết cấu đơn giản nhƣ
truyện của Nhật Bản. Truyện dừng lại ở chỗ nàng Diệp Hạn đi vừa chiếc giày vàng và đƣợc vua Đà Hãn đem về nƣớc cùng với nắm xƣơng cá. Hai mẹ con
mẹ ghẻ của Diệp Hạn thì bị phi thạch từ trên trời bắn trúng và chết cả hai. Tuy nhiên, truyện có thêm đoạn cuối nói về việc “vua Đà Hãn cần nhiều vàng bạc châu báu, đòi hỏi ở xƣơng cá nhiều quá, cho nên một năm sau nắm xƣơng cá không hiệu nghiệm nữa. Vua bèn đem chôn xƣơng cá ở bờ biển, lấy một trum đấu hạt châu chôn theo, chung quanh lát vàng. Về sau, nhà vua bị bề tôi phế truất. Nhà vua ra chỗ chơn xƣơng cá ngày trƣớc tìm vàng ngọc, nhƣng nƣớc biển đã cuốn đi mất tất cả…”.
Tuy nhiên cũng có những motif khác phức tạp hơn, gồm 2 truyện trở lên, không kết thúc ở chỗ cô gái con riêng lấy chồng giàu sang và sống hạnh phúc, mẹ con ngƣời dì ghẻ nhận sự trừng phạt mà có sự phát triển thêm nhiều motif, nhiều tình tiết về những khó khăn, thử thách đặt ra cho nhân vật, kể về cô gái con riêng hiền hậu, ngay thơ đó bị mẹ con mụ dì ghẻ tìm cách giết hại nhiều lần. Khác với truyện Nhật Bản, truyện Việt Nam, Hàn Quốc có thêm nhiều tình tiết phức tạp hơn. Cô gái con riêng sau khi lấy đƣợc chồng hoàng tử vẫn tiếp tục bị mù dì ghẻ hãm hại và phải hóa kiếp nhiều lần dƣới hình thức khác nhau. Sau cùng trở lại làm ngƣời đẹp hơn trƣớc và đồn tụ với chồng. Cịn mẹ con mụ dì ghẻ cuổi cùng bị trừng phạt đích đáng.
Trong truyện Tấm Cám của Việt Nam (bản kể của Vũ Ngọc Phan), nhân
vật Tấm – cô gái con riêng hiền lành ngây thơ và tốt bụng đã bị mẹ con mụ dì ghẻ hãm hại (chặt đổ cây cau khiến cho Tấm ngã xuống ao chết) để thay thế con gái mụ làm hồng hậu. Cơ gái con riêng đã phải hóa kiếp nhiều lần, biến hóa dƣới nhiều hình thức: lồi vật – cây – quả và sau cùng trở lại làm ngƣời đẹp hơn trƣớc để đấu tranh giành lại hạnh phúc bị cƣớp đoạt. Cô gái mồ côi và ngƣời chồng đƣợc đoàn tụ sau một thời gian dài chia ly, đau khổ và tìm kiếm vơ vọng. Cuối cùng mẹ con mụ dì ghẻ mới bị trừng phạt bằng cái chết.
Truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc cũng kể về nhân vật Kông
Chuy – cô gái con riêng tốt bụng đã bị mẹ con mụ dì ghẻ giết hại (Pát Chuy đẩy Kông Chuy ngã xuống ao gây ra cái chết của Kông Chuy) để thay thế
Kông Chuy làm vợ quan huyện. Cơ gái con riêng đã phải hóa kiếp hai lần, biến thành: bông hoa – viên ngọc đỏ và từ viên ngọc đỏ trở lại làm cô gái đẹp để đấu tranh giành lại hạnh phúc của mình. Kơng Chuy đã nói rõ tội lỗi của Pát Chuy với quan huyện để quan huyện phân xử. Chính quan huyện đã giết chết Pát Chuy.
Qua việc so sánh các bản có cùng motif trên thế giới nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp thì chúng ta thấy có một số motif chính xuyên suốt thiên truyện. Đó là các motif:
+ Đứa trẻ mồ côi bị ngƣợc đãi
+ Sự giúp đỡ của các thế lực siêu nhiên + Motif của sự tái sinh, thay đổi hình dạng.
+ Cái thiện đƣợc ban thƣởng và cái ác bị trừng phạt.
Để làm nổi bật nét đặc sắc của yếu tố văn hóa, giáo viên cần hƣớng dẫn HS so sánh với những truyện cổ tích thần kì của các nƣớc trên thế giới. Thơng qua đó, HS sẽ có những đánh giá, nhìn nhận khách quan về các biểu tƣợng văn hóa, các phong tục lễ nghi của các nƣớc trên thế giới đều có những bản sắc riêng.
Cơ gái con riêng mồ côi trong type truyện “Tấm Cám” của Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đều ở trong hoàn cảnh phải sống với mụ dì ghẻ độc ác và cơ con gái lƣời biếng của mụ. Cô gái con riêng phải làm quần quật suốt cả ngày trong lúc mẹ con mụ dì ghẻ sống ăn chơi nhàn nhã. Khơng những thế, cô gái mồ cơi cịn bị mắng chửi vơ cớ, bị hắt hủi, chà đạp. Cô gái con riêng ngây thơ, hiền lành ln bị mẹ con mụ dì ghẻ lừa dối và xúc phạm.
Trong truyện Tấm Cám của Việt Nam, cô con gái riêng – Tấm “phải làm
lụng quần quật suốt ngày; còn Cám được mẹ nuông chiều, chơi dông dài ngày nọ qua ngày kia”. Cơ bị con gái mụ dì ghẻ trút mất giỏ cá, bị mụ dì ghẻ
lừa đi chăn trâu “đồng xa” để bắt mất con bống cơ ni, bị mụ dì ghẻ lừa trèo lên cây cau hái quả để cúng bố rồi chặt đổ cây để giết cô gái. Trong truyện
Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc, cô gái con riêng bị mụ dì ghẻ lừa đƣa
cho một cái cuốc gỗ sắp gãy bảo đi cuốc nƣơng. Trong truyện Benizara và Kakezara của Nhật Bản, cô gái con riêng Benizara cũng bị bà mẹ kế đối xử
“rất độc ác”. Mụ sai cô vào rừng nhặt hạt dẻ nhƣng lại đƣa cho cô “một chiếc giỏ bị thủng đáy” còn đƣa cho con gái mụ một chiếc giỏ tốt.
Trong truyện Nàng Diệp Hạn của Trung Quốc thì sau khi cha chết, mẹ ghẻ hành hạ cô gái con riêng, “thường sai cô đi hái củi ở những nơi nguy hiểm và
gánh nước ở những chỗ sâu”. Mụ cịn sai cơ đi gánh nƣớc ở xa để bắt cá mổ
ăn thịt.
Trong lúc mẹ con mụ dì ghẻ ăn mặc đẹp đẽ để đi dự lễ hội (Tấm Cám, nàng
Diệp Hạn), hoặc đi về bên ngoại ăn tiệc (Kông Chuy Pát Chuy), đi xem kịch
(Benizara và Kakezara) thì mụ dì ghẻ độc ác giao cho cơ gái con riêng những nhiệm vụ nặng nề và bắt cơ phải hồn thành. Những nhiệm vụ đó thƣờng là: phải giã ba thúng thóc và ba thúng kê, bắt đổ đầy nƣớc vào cái chum bị thủng đáy, bắt nấu cơm trong cái nồi thủng trôn (Kông Chuy Pát Chuy); ở nhà coi
vƣờn (nàng Diệp Hạn); làm một số lƣợng công việc lớn (Benizara và Kakezara) hay nhặt thóc trộn gạo, nhặt kê trộn đậu, cắt cỏ…trong type truyện
Tấm Cám của Việt Nam.
Cô gái con riêng không những bị đối xử bất cơng mà cịn liên tục bị mụ dì ghẻ hãm hại, phải chết đi sống lại nhiều lần, phải hóa kiếp nhiều lần để cuối cùng mới đƣợc trở lại làm ngƣời. Motif Đứa trẻ mồ cơi bị ngƣợc đãi vừa có ý nghĩa phê phán giai cấp bóc lột vừa phản ánh những hình thức thử thách đặt ra cho nhân vật.
Trong truyện của Việt Nam, thế lực siêu nhiên đó là Bụt (Đức Phật), hiện lên khi cô Tấm cần sự giúp đỡ. Bụt chỉ cho Tấm mang cá bống về nuôi, mang xƣơng cá bống về chôn, sai đàn chim đến giúp đỡ Tấm hồn thành những cơng việc mà mụ phù thủy giao, ban thƣởng cho Tấm quần áo đẹp để Tấm đi dự hội.
Thế lực siêu nhiên đó bà mẹ u tinh đã giúp cơ gái con riêng tìm đƣờng về nhà khi cơ đi nhặt hạt dẻ trong rừng và lạc vào nhà của yêu tinh (truyện Nhật Bản); là con trâu hóa thân của ngƣời mẹ giúp cô gái gỡ đống tơ rối, phân loại vừng và đậu xanh (truyện Trung Quốc); là ngƣời xõa tóc từ trên trời xuống giúp đỡ cô gái, chỉ cho cô đem xƣơng cá cất đi để khi cần cầu nguyện sẽ đƣợc tất cả.
Trong truyện của Hàn Quốc, cô gái con riêng đƣợc thế lực siêu nhiên trong hình dạng con bò đen (bà mẹ đẻ đầu thai) từ trên trời bay xuống cày giúp; con cóc bít hộ đáy nồi, con rắn bít hộ đáy chum, lũ chim giã hộ thóc và kê.
Trong thế giới tinh thần của con ngƣời, thế giới siêu nhiên luôn tồn tại bên cạnh thế giới thế tục. Yếu tố siêu nhiên trƣớc hết có nguồn gốc từ tín ngƣỡng phong tục cổ nhƣ tín ngƣỡng vật linh. Sau này do sự ảnh hƣởng của những tôn giáo khác nhƣ Phật giáo, Đạo giáo, đạo Hindu…mà có thêm những nhân vật phù trợ khác nhau nhƣ Bụt, đạo sĩ, Tiên gắn với tơn giáo tín ngƣỡng của nơi mà bản kể đó lƣu truyền.
Sự thay đổi hình dạng của cơ gái con riêng cũng diễn ra nhiều lần trong truyện của các nƣớc châu Á: hóa kiếp thành bơng hoa, viên ngọc đỏ (Kong
Chuy Pát Chuy). Đặc biệt trong truyện Tấm Cám của Việt Nam, cô Tấm đã
chết đi sống lại bốn lần dƣới hình thức chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị để sau cùng mới trở lại kiếp ngƣời.
Cô Tấm trong truyện Tấm Cám của Việt Nam đã làm cho ông Bụt (Đức
Phật) thƣơng cảm mà giúp đỡ và ban thƣởng vì sự ngây thơ, hiền lành và tốt bụng. Cô chăm chỉ làm việc, cơ u q và hết lịng chăm sóc con cá bống, cơ có hiếu với ngƣời cha đã mất, cô bền bỉ đấu tranh khi bị hãm hại, cô đảm đang và khéo tay. Cơ Tấm đã nhận đƣợc sự ban thƣởng dƣới hình thức: nhận đƣợc sự giúp đỡ của Bụt mỗi khi gặp khó khăn, Bụt hóa phép cho xƣơng cá biến thành quần áo đẹp, ngựa và đôi giày để cô đi dự hội. Sự ban thƣởng lớn nhất đối với Tấm là đƣợc làm vợ vua, đƣợc vua nhận ra nhờ miếng trầu têm
cánh phƣợng đẹp và khéo của cô, đƣợc trở lại làm ngƣời đẹp hơn trƣớc sau bao lần thay đổi hình dạng. Cuối cùng cơ gái đƣợc đồn tụ và sống hạnh phúc với vua. Chính vẻ đẹp về tâm hồn và thể chất đã đem đến hạnh phúc cho cô.
Trong truyện của Trung Quốc, mẹ con mụ dì ghẻ bị phi thạch từ trên trời bắn trúng và chết cả hai (nàng Diệp Hạn). Riêng truyện Tấm Cám của Việt Nam, mức độ trừng phạt ta thấy nặng hơn: Cám chết do tắm nƣớc sôi và mẹ Cám chết do ăn phải thịt con. Tội ác càng man rợ thì hình thức trừng phạt càng khủng khiếp. Mẹ con mụ dì ghẻ không những đối xử bất công với cơ Tấm mà cịn giết hại cô chết đi sống lại nhiều lần nên sự trừng phạt cũng nặng nề hơn.
So sánh với cách kết thúc của truyện cũng là một cách phát triển năng lực nhận thức, cảm hiểu của HS. Nhƣ vậy, thông qua việc so sánh các văn bản của các nƣớc trên thế giới chúng ta thấy nhiều nét tƣơng đồng và dị biệt. Từ những nét dị biệt đó, ta thấy đƣợc điều kiện lịch sử - xã hội và hệ tƣ tƣởng của các dân tộc. Từ nền tảng cơ bản về văn hóa, Việt Nam vẫn luôn giữ đƣợc những nét truyền thống văn hóa; dù rất gần về vị trí địa lí với Trung Quốc, có những nét tƣơng đồng về văn hóa nguồn cội, song khi đƣa ra so sánh Việt Nam vẫn có những bản sắc văn hóa riêng khơng trộn lẫn với bất cứ 1 quốc gia, dân tộc nào.
Việc so sánh có thể tiến hành ngay trong tác phẩm: So sánh về hành động của Tấm, về vai trị của các yếu tố thần kì trong chặng 1 và chặng 2. Đây là một cách hiệu quả nhất giúp HS thấy đƣợc sự phát triển của mâu thuẫn, xung đột, thấy đƣợc sự phản kháng ngày càng tăng, đấu tranh ngày càng quyết liệt của Tấm để giành và giữ hạnh phúc của mình.
So sánh là cách thức nhanh nhất, hiệu quả nhất giúp học sinh hình thành kĩ năng phát hiện nhanh vấn đề nổi bật, kĩ năng tìm hiểu truyện nhanh và chính xác nhất về tất cả vấn đề cần nêu.
Với việc giảng dạy Tấm Cám trên lớp, sau khi GV tóm tắt văn bản của một số nƣớc trên thế giới nhƣ: Nàng Diệp Hạn của Trung Quốc, Kong Chuy Pát
Chuy của Hàn Quốc, Benziara và Kakezara của Nhật Bản và Neang Kantoc
của Cam – pu - chia. GV yêu cầu HS lập bảng so sánh về các văn bản trên để