THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa (Trang 95)

3.1 Mục đích thực nghiệm

Kiểm định giả thuyết khoa học mà luận văn đã đề xuất thông qua thực tế dạy học truyện cổ tích đặc biệt là TCT Tấm Cám từ góc nhìn văn hóa.

Đánh giá đƣợc hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng phƣơng pháp dạy học TCT Tấm Cám từ góc nhìn văn hóa.

Kiểm tra đƣợc kết quả học tập của HS qua việc dạy học truyện cổ tích ở THPT từ góc nhìn văn hóa.

Dựa vào những cơ sở khách quan để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, mở rộng quan điểm, cách thức, phƣơng pháp dạy học từ góc nhìn văn hóa đối với những văn bản TCT khác ngồi chƣơng trình SGK Ngữ Văn 10.

3.2 Nội dung thực nghiệm

Nội dung dạy học bám sát văn bản Tấm Cám trong sách giáo khoa ban cơ bản của Nhà xuất bản giáo dục (Phan Trọng Luận chủ biên) bởi theo khảo sát chung, đại đa số các trƣờng THPTđều triển khai thực hiện dạy và học theo bộ sách này.

Để đạt đƣợc mục đích, yêu cầu thực nghiệm ở trên, luận văn tiến hành áp dụng một số hình thức và biện pháp tổ chức dạy học truyện cổ tích trong SGK Ngữ Văn 10 từ góc nhìn văn hóa đã đề xuất ở chƣơng 2. Sau đó chúng tơi u cầu HS thực hiện bài kiểm tra ngắn đánh giá các mức độ nhận thức về kiến thức , kỹ năng có đƣợc từ bài học.

3.3 Đối tƣợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm.

Đối tƣợng thực nghiệm là học sinh lớp 10 gồm 3 lớp – một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng.

Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm và đối chứng.

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Sĩ số GV dạy Lớp Sĩ số GV dạy

10D4 42 Bùi Phƣơng Thúy 10D6 45 Nguyễn Tuyết Vân 10D5 43 Nguyễn Vân Anh

10D2 41 Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Lựa chọn GV dạy lớp thực nghiệm

Để đảm bảo tính khả thi và phổ qt, chúng tơi chú ý đến một số tiêu chuẩn sau: những GV trẻ, tuổi nghề từ 02 trở lên, trình độ chun mơn từ trung bình khá trở lên, nhiệt tình trong giảng dạy, có ý thức đổi mới phƣơng pháp dạy học, sáng tạo trong tổ chức dạy học Ngữ Văn, có khả năng sử dụng máy tính và cơng nghệ.

- Lựa chọn HS thực nghiệm: HS ban D (Tốn, Văn, Anh), có học lực tƣơng đƣơng nhau.

- Địa bàn thực nghiệm: Trƣờng THCS và THPT Tạ Quang Bửu – Hai Bà Trƣng – Hà Nội.

Đặc điểm của trƣờng đƣợc chọn tiến hành thực nghiệm là:

+ Các lớp học trong trƣờng đều đã đƣợc trang bị đầy đủ các trang thiết bị dạy học hiện đại: máy tính nối mạng Internet, máy chiếu, hệ thống âm thanh chuẩn.

- Thời gian thực nghiệm: Học kì I năm học 2019 – 2020.

3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm.

Quy trình thực nghiệm theo 3 giai đoạn nhƣ sau: Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm.

Chúng tôi đƣa ý tƣởng dạy học đƣợc đề xuất ở chƣơng 2 của Luận văn đê GV trực tiếp đứng lớp thiết kế kế hoạch bài học phục vụ giờ dạy học thực nghiệm, có sự kiểm sốt của tác giả luận văn. Tuy nhiên, sản phẩm thiết kế

bài học khơng chỉ của GV dạy thể nghiệm, nó là sản phẩm của cả tổ chuyên môn Ngữ Văn của trƣờng THCS và THPT Tạ Quang Bửu. Việc thiết kế dạy và thể nghiệm bài dạy TCT Tấm Cám từ góc nhìn văn hóa đã tạo phong trào sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học sôi nổi.

ở lớp đối chứng, sử dụng giáo án của cá nhân giáo viên soạn nhƣ bình thƣờng. Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm.

Chúng tôi quán triệt với GV dạy thực nghiệm các vấn đề: mục đích, yêu cầu, cách thức thực nghiệm, hƣớng dẫn HS cách học bài trƣớc ở nhà, cách học trên lớp và cách làm bài kiểm tra sau khi tiết học thƣc nghiệm kết thúc. Giờ dạy thực nghiệm diễn ra theo đúng kế hoạch

Giai đoạn 3: Cách đánh giá kết quả thực nghiệm.

Kết quả thực nghiệm sẽ đƣợc đánh giá trên cơ sở bài kiểm tra của HS và những ý kiến nhận xét, đóng góp của các GV trong tổ chuyên môn và HS. Các câu hỏi kiểm tra đánh giá kết quả của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng phải thống nhất cùng nội dung, mức độ yêu cầu mà ngƣời viết luận văn đề ra. Sau khi tiến hành chấm là tổng hợp kết quả và so sánh, đối chiếu.

Từ kết quả nghiên cứu Chƣơng 1 và Chƣơng 2, chúng tôi nhận thấy rằng: Thứ nhất, từ góc độ văn hóa thơng qua các câu chuyện cổ tích hình thành cho HS kiến thức cũng nhƣ phẩm chất trong quá trình giáo dục. Ở mỗi phƣơng pháp sẽ hình thành những bài học giáo dục riêng.

Thứ hai, văn hóa của ngƣời học phải đƣợc hình thành, khám phá và phát triển trong một quá trình học tập và rèn luyện liên tục. Mỗi một đơn vị kiến thức đƣợc dạy và học chỉ góp phần hình thành và phát triển nên các năng lực đó chứ khơng thể hồn tồn hình thành hay phát triển.

Thứ ba, ở truyện cổ tích có nhiều triết lí nhân sinh và ảnh hƣởng rất nhiều từ văn hóa sinh hoạt của nhân dân lao động.

Trong giới hạn của luận văn này, chúng tơi rất khó thực nghiệm đầy đủ tất cả các hoạt động dạy học có thể thiết lập. Chính vì vậy, chúng tơi đã lựa chọn

cách thức dạy học phổ biến nhất đối với văn bản Tấm Cám là triển khai các hoạt động học tập trên lớp từ góc độ văn hóa gắn liền với những mục tiêu dạy học trong chƣơng trình phổ thơng hiện hành.

3.5 Thiết kế bài dạy thực nghiệm

A. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS sẽ: 1. Kiến thức.

- Chỉ ra đƣợc một số đặc trƣng của TCT thần kì (yếu tố kì ảo là kết cấu). - Xác định và phân tích đƣợc mâu thuẫn, xung đột trong truyện, phân tích

đƣợc các chặng đời của nhân vật cô Tấm.

- Nhận diện và phân tích đƣợc giá trị của các yếu tối kì ảo trong truyện. 2. Kĩ năng

- Biết cách đọc hiểu một truyện cổ tích thần kì. 3. Thái độ.

- Tin tƣởng vào sự chiến thắng của cái thiện trong cuộc sống.

- Đấu tranh với cái xấu, cái ác để giành hạnh phúc và bảo vệ những giá trị tốt đẹp.

- Giáo dục lịng u kính những phẩm chất tốt đẹp của những ngƣời dân lao động, biết chia sẻ, đồng cảm với cha ông thuở trƣớc, cố gắng vƣợt qua những khó khăn trong cuộc sống.

B. Chuẩn bị, phƣơng pháp, phƣơng tiện.

- HS soạn bài ở nhà theo câu hỏi hƣớng dẫn đọc hiểu trong SGK và câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị. Làm phiếu bài tập số 1 ở nhà (Mẫu phiếu học tập đặt ở cuối bản thiết kế).

- Phƣơng pháp chủ yếu: Gợi mở, tái tạo, nêu và giải quyết vấn đề… - Phƣơng tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu.

C. Tiến trình dạy – học. 1. Ổn định lớp.

2. Dạy – học bài mới.

Hoạt động 1: Khởi động/ Trải nghiệm văn hóa. Thời gian: 5 phút

Phƣơng pháp: Trực quan, đàm thoại.

Hãy chia sẻ với các bạn ấn tƣợng của em về những câu chuyện cổ tích. (Em đã đọc những câu chuyện cổ tích nào? Em có thích TCT khơng? Em tin vào điều gì trong thế giới cổ tích ấy?...

GV cho HS xem một đoạn phim, clip với thiệu về vùng quê yên ả lấy bối cảnh từ truyện Tấm Cám. https://www.youtube.com/watch?v=ZsJvHMFUljM Từ những chia sẻ của HS, GV kết nối vào bài học về TCT Tấm Cám.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS đọc – tìm hiểu

chung [17, tr36]

I. Tìm hiểu chung GV: Căn cứ vào những

hiểu biết của bản thân và phần chuẩn bị ở nhà, hãy trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách khoanh vào đáp án đúng.

Câu hỏi 1: Hãy nêu khái niệm truyện cổ tích.

- HS tái hiện kiến thức để khoanh vào đáp án đúng và đọc to kết quả trƣớc lớp theo chỉ định: (1) TCT thần kì là: A. Thể loại tự sự dân gian thƣờng kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh q trình sáng tạo văn hóa của con ngƣời thời

1. Thể loại truyện cổ tích. - Loại hình: tự sự dân gian. - Nhân vật: số phận con ngƣời bình thƣờng trong xã hội. - Cốt truyện và hình tƣợng nhân vật đƣợc hƣ cấu có chủ định. - Ý nghĩa: thể hiện tinh

thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.

Câu hỏi 2: TCT đƣợc chia làm mấy loại, là những loại nào?

GV: Hãy đọc và gạch

cổ đại.

B. Thể loại tự sự dân gian bằng văn xuôi, thƣờng kể về số phận của các nhân vật: ngƣời mồ côi, ngƣời em, lao động giỏi, ngƣời dũng sĩ, ngƣời thông minh, ngƣời ngốc nghếch. Qua đó thể hiện quan niệm đạo đức, lí tƣởng và mơ ƣớc của nhân dân về hạnh phúc và cơng lí xã hội.

C. Thể loại tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử theo xu hƣớng lí tƣởng hóa, qua đó thể hiện sự ngƣỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những ngƣời có cơng với đất nƣớc, dân tộc, cộng đồng cƣ dân của một vùng.

(2). TCT đƣợc phân

2.Phân loại truyện cổ tích. - TCT đƣợc chia làm ba loại: cổ tích về lồi vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt. - TCT thần kì:

+ Có nội dung phong phú và chiếm số lƣợng lớn nhất.

+ Nhân vật là những con ngƣời có số phận bất hạnh.

+ Nội dung: thể hiện ƣớc mơ cháy bỏng của nhân vật lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ cơng bằng trong xã hội, về phẩm chất và năng lực của con ngƣời. + Thƣờng kết thúc có hậu.

+ Đặc trƣng quan trọng: Có sự tham gia của các yếu tố thần kì và tiến trình phát triển của câu chuyện (tiên, Bụt,

chân các thông tin chính về tiểu loại TCT thần kì, sau đó phát biểu trƣớc lớp về các đặc điểm của tiểu loại này.

- Tấm Cám thuộc loại TCT nào? Từ những hiểu biết trên về TCT em xác định nên đọc TCT theo định hƣớng nhƣ thế nào?

chia làm mấy loại? A. Hai loại

B. Ba loại C. Bốn loại.

HS kể tên các loại sau khi chọn đáp án.

- HS tự đọc thầm và gạch chân các thơng tin chính sau đó phát biểu đặc điểm của tiểu loại TCT thần kì. - HS xác định đƣợc

TCT là truyện cổ tích thần kì. Nhân vật là ngƣời mồ côi. Cần quan tâm đến các yếu tố đó trong việc thể hiện thông điệp thẩm mĩ của tác giả dân gian.

những nhân vật có phép màu, sự hóa thân của nhân vật).

II. Đọc – hiểu văn bản

Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS kể tóm tắt cốt truyện, xác định bố cục. GV: Dựa vào phần đọc văn bản và sự chuẩn bị ở nhà, em hãy kể tóm tắt truyện Tấm Cám. - Nhận xét hoạt động

- HS chỉnh sửa lại bài đã chuẩn bị để trình bày. 3.Tóm tắt, bố cục văn bản. - Kể tóm tắt. HS kể tóm tắt đƣợc truyện theo các sự việc

kể của HS.

- Dựa vào diễn biến sự việc chính trong truyện hãy chia bố cục văn bản.

- Xác định bố cục của văn bản.

chính đƣợc gợi ý từ việc hoàn thành sơ đồ. - Bố cục: 2 phần + Phần 1: Từ đầu đến “hằn học của mẹ con Cám”: Thân phận bất hạnh và con đƣờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm. Phần 2: Còn lại: Cuộc đấu tranh không khoan nhƣợng của Tấm giành lại hạnh phúc.

Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS nhận diện và phân tích mâu thuẫn trong truyện.

GV: Căn cứ vào kiến thức nền và sự chuẩn bị bài ở nhà, HS hãy xác định các tuyến nhân vật trong TCT Tấm Cám? Giải nghĩa tên nhân vật? (Văn hóa đặt tên)

- TCT Tấm Cám gồm hai tuyến nhân vật: + Nhân vật thiện: Tấm + Nhân vật ác: dì ghẻ và Cám.

- Giải nghĩa tên: Tấm có nghĩa là hạt gạo đã bị vỡ ra thành các mảnh nhỏ. Cám có nghĩa là phần vỏ mỏng bao quanh hạt gạo thƣờng đƣợc

xát ra khi xay xát gạo và bỏ đi hoặc cho lợn ăn.

GV yêu cầu đọc lại phần 1: Thân phận bất hạnh và con đƣờng dẫn đến hạnh phục của Tấm.

Nhiệm vụ gạch chân xác định các hình ảnh biểu tƣợng văn hóa trong phần 1 của truyện.

GV hƣớng dẫn HS xác định các biểu tƣợng văn hóa đó có thể là các hình ảnh biểu tƣợng, các con số, cách ứng xử, phong tục, lễ nghi.

GV: Em thấy truyện thể hiện mâu thuẫn của nhân vật nào với nhân vật nào? Mâu thuẫn đó xoay quanh những sự việc chính gì?. GV: HS xác định đƣợc các sự chính và đi lí giải sự việc từ góc độ văn hóa.

GV: Mâu thuẫn xảy ra trong gia đình hay ngồi xã hội?

- HS nhìn bài đã chuẩn bị ở nhà để trả lời.

Các sự việc chính trong phần 1 liên quan đến 1 số biểu tƣợng văn hóa. Lí giải những biểu tƣợng văn hóa trên.

HS nhìn vào phần đã chuẩn bị, suy nghĩ để trả lời.

1. Mâu thuẫn, xung

đột trong truyện Tấm Cám.

- Truyện thể hiện mâu thuẫn giữa nhân vật Tấm và mẹ con Cám, xoay quanh những sự việc chính:

+ Cái yếm đỏ. + Con cá bống. + Đi xem hội.

+ Tấm trở thành hoàng hậu.

+ Tấm trở lại cung vua. - Mâu thuẫn xảy ra trong gia đình phụ quyền thời cổ: mâu thuẫn giữa dì ghẻ

Em thấy mức độ mâu thuẫn ấy nhƣ thế nào? Nhận xét về cách ứng xử của mẹ Cám dành cho Tấm.

GV: Từ mâu thuẫn trong gia đình, tác giả dân gian muốn phản ánh mâu thuẫn gì trong đời sống xã hội?.

GV: Tác giả dân gian đã giải quyết mâu thuẫn của truyện theo hƣớng nào và bằng cách gì? Những TCT mà em đã biết có cách giải quyết nhƣ thế nào khơng? GV: Sau bao khó khăn, Tấm đã trở thành hoàng hậu. Khi quyết tam đấu tranh chống lại âm mƣu tiêu diệt của mẹ con Cms, Tấm đã luân hồi qua nhiều kiếp để rồi cuối cùng đƣợc trở lại

⇨ Bản chất xã hội của mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám. HS chỉ ra đƣợc:

+ Sự giải quyết mâu thuẫn theo hƣớng thiện thắng ác của tác giả dân gian.

+ Cách giải quyết mâu thuẫn bằng sự xuất hiện của yếu tố thần kì. - HS liên hệ với các TCT đã học nhƣ Thạch Sanh, Sọ Dừa, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Cây bút thần hoặc các truyện khác để thấy kiểu kết thúc có hậu của TCT.

với con chồng, con để với con chồng. - Mâu thuẫn diễn ra

càng ngày càng mở rộng, quyết liệt và trở thành xung đột. (Mâu thuẫn trong gia đình đã mở rộng khơng gian ra ngoài xã hội. Mâu thuẫn ban đầu chỉ là sự đầy đọa, chèn ép của mẹ con Cám đối với đứa con riêng của chồng ở sự hơn thua về mặt vật chất và tinh thần của một gia đình nhỏ. Nhƣng sau đó, mẹ con dì ghẻ đã quyết tâm tiêu diệt Tấm đến cùng để giành lấy ngôi vị hồng hậu. Đứng trƣớc điều đó, Tấm cứ thế bị động, yếu ớt đã phải tự mình đứng lên quyết liệt

cung vua và trẻ đẹp hơn xƣa. Đó là một kết thúc có hậu. Một nhân vật bất hạnh, Khơng có ai bên cạnh muốn đến đƣợc kết thúc ấy cần phải có sự tham gia của các yếu tố thần kì. Đây chính là cách giải quyết rất đặc trƣng của thể loại TCT, đặc biệt là TCT thần kì. Điều đó giải thích vì sao trẻ thơ ln thích nghe bà, nghe mẹ kể lại những TCT để rồi thỏa mãn, vui thích với những kết thúc có hậu danh cho nhân vật bất hạnh, từ đó có thêm ƣớc mơ, niềm tin vào cuộc sống.

đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của bản thân). - Từ mâu thuẫn trong

gia đình, tác giả muốn phản ánh mâu thuẫn thiện với ác trong đời sống xã hội. Đây là bản chất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)