3 .5Thiết kế bài dạy thực nghiệm
3.6 Kết quả thực nghiệm
3.6.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm
Từ kết quả thu đƣợc nhƣ trên, có thể khẳng định đây là một hƣớng đi đúng đắn. Dạy học tác phẩm truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa là hƣớng tiếp cận phù hợp, mới mẻ, có tính khả thi cao và dự báo sẽ mang lại hiệu quả cao nếu đƣợc đƣa vào áp dụng trong dạy học tại THPT.
Tuy nhiên, quá trình thực hành thực nghiệm cũng còn những hạn chế nhất định nhƣng nhìn chung, mục tiêu – kết quả bài học: HS hoạt động tích cực, sơi nổi, có hứng thú: nhiều năng lực của HS đƣợc khám phá, bộc lộ và hứa hẹn sẽ phát triển. Vẫn biết rằng, để phát triển năng lực, phẩm chất của HS cần có một q trình dài nhƣng thiết nghĩ sự triển khai trong mỗi một đơn vị bài học nhƣ vậy cũng là điều cần thiết. Đây sẽ là một đề xuất có tính khả thi, có thể đạt hiệu quả tốt khi áp dụng, triển khai với nhiều đơn vị kiến thức khác nhau trong chƣơng trình mơn Ngữ Văn.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chƣơng 3, chúng tôi đã đề xuất giảng dạy thực nghiệm và vận dụng giảng dạy thực tế ở một số lớp khối 10, có lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Với cách thức tiến hành phù hợp, chúng tôi đã thiết kế giáo án nhằm làm nổi bật các biểu tƣợng văn hóa, khơng gian văn hóa và cách ứng xử, giao tiếp văn hóa cùng với đó là các phong tục tập quán.
Phần kiểm tra, đánh giá đƣợc thiết kế sau khi tổ chức các hoạt động thực nghiệm đã chứng minh kết quả mong đợi của luận văn.
Sau khi thực nghiệm, chúng tôi đã rút ra những kết quả bƣớc đầu khá khả quan, học sinh các lớp thực nghiệm rất sôi nổi, hứng thú với hình thức, phƣơng pháp dạy học đã triển khai. Hơn nữa, kết quả học tập của HS tích cực, nhiều năng lực đƣợc đề xuất rèn luyện và phát triển. Đây là tiền đề cần thiết giúp chúng tơi khẳng định tính khả thi của đề tài dạy học truyện cổ tích trong SGK Ngữ Văn 10 từ góc nhìn văn hóa.
KẾT LUẬN
Trên con đƣờng hội nhập với thế giới, việc giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa, phong tục, nề nếp, phong tục là một điều vô cùng quan trọng và cấp thiết. Để làm đƣợc điều đó, những nhà lãnh đạo, những ngƣời đi tiên phong phải có những định hƣớng giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc đối với thể hệ trẻ, tƣơng lai của đất nƣớc càng sớm càng tốt. Một trong những định hƣớng tốt nhất là phƣơng diện văn hóa đƣợc thể hiện trong tác phẩm văn học cần đƣợc chú trọng khi dạy học.
Truyện cổ tích là một bộ phận của văn hóa, nơi lƣu giữ những truyền thống, giá trị văn hóa sâu sắc của nhân dân lao động. Có thể nói, TCT chính là cốt lõi của văn hóa. Những truyền thống gia đinh, văn hóa ứng xử, giao tiếp trong gia đình và ngồi xã hội, văn hóa làng xã là những biểu hiện chủ đạo của văn hóa thể hiện trong những tác phẩm văn chƣơng.
Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa là đặt văn bản vào hồn cảnh nó ra đời kết hợp với các phƣơng pháp, biện pháp cụ thể giúp việc dạy và học đạt kết quả cao. Đồng thời, khi dạy tác phẩm từ góc nhìn văn hóa là việc đi giải mã các biểu tƣợng văn hóa, các mã văn hóa chính là cơ sở, tiền đề trong đó. Thơng qua đó, giáo dục cho HS về những giá trị văn hóa tốt đẹp của con ngƣời: biết yêu thƣơng, kính trên nhƣờng dƣới và đặc biệt là biết bảo tồn và lƣu giữ những giá trị truyền thống đó. Đó cũng chính là mục đích cuối cùng mà mơn Văn trong nhà trƣờng hƣớng tới: Văn học là nhân học.
Để định hƣớng cho HS tiếp nhận tác phẩm truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa chúng ta cần phải có những giải pháp phù hợp và cụ thể. Chúng tôi đã đƣa ra những định hƣớng, đề xuất quy trình tổ chức trong dạy học truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa: Hƣớng dẫn HS đọc hiểu thơng qua hệ thống biểu tƣợng văn hóa trong tác phẩm, xây dựng các tình huống để HS trao đổi và thảo luận, xây dựng hệ thống câu hỏi và hƣớng dẫn học sinh so sánh.
Giáo án thực nghiệm đã khẳng định đƣợc tính khả thi của những đề xuất về phƣơng pháp cũng nhƣ khẳng định đƣợc tính đúng đắn từ góc nhìn văn hóa. Với đề tài luận văn này, chúng tơi mong muốn góp phần thay đổi nhận thức của GV và HS trong việc dạy học truyện cổ tích trong SGK Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa. Hƣớng đi này sẽ mang lại hiệu quả và chất lƣợng cho giờ dạy học Ngữ văn trong nhà trƣờng nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngọc Ánh (2016), 100 truyện cổ tích Việt Nam, NXB Dân trí.
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2017), Dự thảo về chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình tổng thể).
4. Lê Ngun Cẩn (2010), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Thơng tin và truyền thơng.
5. Lê Ngun Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Viết Chữ (2012), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam.
7. Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa và văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Bích Hà (2012), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm.
9. Nguyễn Thị Bích Hà (2017), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa
dân gian, NXB Đại học Sƣ phạm.
10. Mai Văn Hai (2018), Xã hội học văn hóa, NXB Khoa học xã hội.
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)(2012), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Hồi (2013), Vận dụng lý thuyết tự sự học vào dạy học truyện
cổ tích lớp 10 Trung học Phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm Ngữ Văn,
Trƣờng Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Đinh Gia Khánh (2010), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.
14. Đinh Gia Khánh (1968), Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyên Tấm Cám, NXB Văn học.
15. Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, NXB Hà Nội.
16. Lê Đức Luận (2009), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia.
17. Phan Trọng Luận (2013), Ngữ văn 10 , tập một, NXB Giáo dục Việt Nam. 18. Bùi Thế Nhung, “Dạy học tác phẩm An Dương Vương và Mị Châu – Trọng
Thủy theo hướng tiếp cận văn hóa”, Tạp chí Giáo dục, (237), tr. 39 – 42.
19. Nguyễn Thị Hồng Ngân (2017), Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt dưới góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam,
Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên.
20. Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Viện văn hóa và NXB Văn hóa –
thơng tin.
21. Cao Thị Phƣơng Thúy (2017), Dạy học truyện cổ tích Tấm Cám ở Trung học phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Luận văn Thạc sĩ Lí luận và phƣơng pháp dạy Văn – Tiếng Việt, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
22. Lại Thị Thƣơng (2010), Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trong dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ Văn 11- tập 1), Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phƣơng pháp dạy học, Trƣờng
Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Vũ Tuấn (2017), Yếu tố phong tục trong truyện cổ tích của người
Việt từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam theo định
hƣớng nghiên cứu, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế.
24. Vũ Anh Tuấn (2016), Giáo trình văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt
Nam.
25. Hoàng Tiến Tựu (1994), Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục.
26. Lê Khánh Tùng (2011), “Truyện thần thoại và cổ tích Việt Nam từ góc nhìn
văn hóa”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, (02), tr.35-40.
28. Trần Quốc Vƣợng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, NXB
Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.
29. Phạm Thu Yến (2014), Phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tài liệu điện tử
30. Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hóa trong tác phẩm,
http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien- cua-van-hoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van- hoc.html, truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2019.
31. Chu Xuân Diên (2009), Về cái chết của mẹ con dì ghẻ trong truyện cổ tích
Tấm Cám, http://khoavanhoc-
ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2 94:v-cai-cht-ca-m-con-ngi-di-gh-trong-truyn-tm-cam&catid=97:vn-hoa- dan-gian&Itemid=155, truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2019.
32. Lê Thị Hồng (2017), Văn hóa ứng xử của ngƣời Việt và của ngƣời Mỹ qua tục ngữ, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/quan-he- van-hoa-dong-tay/3296-le-thi-hong-van-hoa-ung-xu-gia-dinh-cua-nguoi- viet-va-nguoi-my-qua-tuc-ngu.html, truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2019 33. Bùi Việt Thắng (2013), Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích
Tấm Cám của Giáo sư Đinh Gia Khánh và vấn đề nghiên cứu tiến trình văn học qua thể loại, http://www.vanhoanghean.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-
hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/so-bo-tim-hieu-nhung-van-de-cua-truyen-co- tich-qua-truyen-tam-cam-cua-gs-dinh-gia-khanh-va-van-de-nghien-cuu- tien-trinh-van-hoc-qua-the-loai, truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2019.
34. Trần Ngọc Thêm (2006), Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ,
giao-tiep/497-tran-ngoc-them-van-hoa-giao-tiep-va-nghe-thuat-ngon- tu.html, truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2019
35. Ngô Đức Thinh (2010), Bản sắc văn hóa dân tộc từ thần thoại truyền thuyết,http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-
nhan-thuc/1616-ngo-duc-thinh-ban-sac-van-hoa-dan-toc-tu-than-thoai- truyen-thuyet.html, truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2019.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN.
Để góp phần nâng cao chất lƣợng giờ dạy truyện cổ tích trong SGK Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa, cụ thể là giờ dạy Tấm Cám, xin thầy cơ vui lịng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu x vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến của thầy cô hoặc trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi.
Nội dung cụ thể là:
Câu 1: Ý kiến của thầy (cô) về việc chọn học tác phẩm Tấm Cám ở lớp 10 THPT.
□ Khơng thích hợp. □ Thích hợp
Câu 2: Ý kiến của các thầy (cô) về những thuận lợi, khó khăn trong giảng dạy Tấm Cám. □ Về học sinh □ Về tài liệu hƣớng dẫn. Thuận lợi: ........................................................................................................ ................................................................................................................................ Khó khăn: ..................................................................................................... ...................................................................................................................... Câu 3: Theo thầy (cô) nên soạn giảng Tấm Cám theo hƣớng nào?
□ Phân tích theo nhân vật (Tấm – mẹ con Cám)
□Phân tích theo chủ đề, theo mơ típ (Mâu thuẫn dì ghẻ - con chồng, sụ hóa thân – sự trừng phạt).
□ Phân tích theo tiến trình cốt truyện.
Câu 4: Ý kiến của thầy cơ về tình hình giảng dạy Tấm Cám hiện nay.
□ Đạt yêu cầu □ Bình thƣờng
Vì sao: ............................................................................................................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Câu 5: Ý kiến của thầy cô về hƣớng khắc phục để có hiệu quả tốt nhất khi giảng dạy Tấm Cám.
□ Về thời gian giảng dạy (Tăng hay giảm số tiết): Vì sao
□ Về biện pháp giảng dạy..
Câu 6; Các thầy (cơ) có giảng dạy các chi tiết từ góc nhìn văn hóa khơng?
□ Tƣờng tận □ Bình thƣờng
□ Chƣa biết
Câu 7: Theo các thầy cơ, dạy học Tấm Cám từ góc nhìn văn hóa có cần thiết khơng?
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH
Để góp phần nâng cao chất lƣợng giờ dạy tác phẩm Tấm Cám, các em vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng cách chọn phƣơng án A, B, C, D theo ý mình hoặc trả lời ngắn gọn, đủ ý chỗ trống dƣới câu hỏi. Xin chân thành cảm ơn!
Câu 1: Em có thích học truyện cổ tích khơng?
A. Có B. Khơng
Vì sao: ..................................................................................................................... ................................................................................................................................ Câu 2: Cảm xúc đầu tiên của em khi đọc xong truyện cổ tích Tấm Cám.
A. Rất thích thú B. Bình thƣờng
C. Khơng thích Vì sao…
Câu 3: Theo em nội dung chính của truyện cổ tích Tâm Cám là gì? A. Phản ánh số phận nhỏ bé, bất hạnh của cô Tấm.
B. Phản ánh sức sống, sự trỗi dậy của con ngƣời trƣớc sự vùi dập của thế lực thù địch.
C. Trình bày niềm lạc quan và mơ ƣớc về sự công bằng, hạnh phúc của ngƣời lao động.
D. Cả ba nội dung trên
Câu 4: Truyện Tấm Cám sử dụng yếu tố nào để giải quyết mâu thuẫn xung đột.
A. Sự phán xét của nhà vua
B. Q trình tự đấu tranh của nhân vật chính C. Sử dụng yếu tố thần kì.
Câu 5: Trƣớc mỗi giờ học văn, em thƣờng chuẩn bị những gì?
A. Đọc và tìm hiểu trƣớc tác phẩm và những tài liệu có liên quan B. Chuẩn bị theo những câu hỏi trong sách giáo khoa
D. Ý kiến khác.
Câu 6: Theo em, làm thế nào để tiết học trở nên sinh động, lôi cuốn hơn? A. Đọc diễn cảm
B. Đóng kịch
C. Vẽ tranh minh hoa
D. Thảo luận những vấn đề nổi bật.
Ý kiến khác: .......................................................................................................
Câu 7: Trong giờ học tác phẩm này các em có cách học nhƣ thế nào? A. Nghe GV giảng kết hợp với ghi chép. B. Ghi chép theo những phần chốt của GV C. Lắng nghe, trao đổi, thảo luận để khám phá tác phẩm. Ý kiến khác. Câu 8: Em thu hoạch đƣợc gì sau bài học? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................