Văn hóa ứng xử, giao tiếp trong truyện cổ tích

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa (Trang 44 - 55)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1.1Văn hóa ứng xử, giao tiếp trong truyện cổ tích

Trong “Từ điển tiếng Việt” đã có quan điểm về ứng xử nhƣ sau: “Ứng xử ở

đây được hiểu là xử xự, xử thế thể hiện thái độ tình cảm, hành động thích hợp có quan hệ giữa mình với người khác”[19, tr.18]. Từ khái niệm trên có thể

thấy ứng xử là một biểu hiện của sự giao tiếp, giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa cá nhân với cộng đồng xã hội đƣợc thể hiện qua hành vi, giao tiếp, thái độ của con ngƣời.

Văn hóa ứng xử đƣợc chắt lọc thành kinh nghiệm, quy tắc xã hội, chuẩn mực đạo đức thể hiện ở các tình huống ứng xử văn hóa trong đời sống của một cộng đồng dân tộc. Một cách ngắn gọn nhất, ứng xử văn hóa đƣợc hiểu là sự trao đổi, tiếp xúc, xử sự với nhau trong lĩnh vực văn hóa, về những vấn đề văn hóa. Và nhƣ vậy, có thể coi mọi trao đổi, tiếp xúc, xử sự của con ngƣời trong đời sống đều thuộc nội hàm của ứng xử văn hóa. Thơng thƣờng, ngƣời ta nhận diện ứng xử văn hóa trên bốn phƣơng diện: với thiên nhiên, với xã hội, với con ngƣời và với bản thân mình. Vì thế, khái niệm ứng xử văn hóa bao qt tồn bộ q trình hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống, trong các lĩnh vực hoạt động và góp phần hình thành lối sống, nếp sống của con ngƣời trong xã hội.

Nguyễn Thế Hùng đã phân tích rất rõ biểu hiện của nó: “Người Việt chúng

ta ứng xử duy tình (nặng về tình cảm): “Một trăm cái lý khơng bằng một tý cái tình”. Đó là đặc trưng của nền văn minh nơng nghiệp lúa nước, làng nghề thơn dã. Họ trọng tình anh em, họ hàng, tình làng nghĩa xóm, xem bữa cơm gia đình như để cởi mở, thân thiện”. Và “Văn hóa ứng xử phải được nhìn nhận từ ít nhất bốn chiều kính của con người: quan hệ với tự nhiên - chiều cao, quan hệ với xã hội - chiều rộng, quan hệ với chính mình - chiều sâu, quan hệ với tổ tiên và con cháu mai sau - chiều lịch sử”[19, tr.45].

Nhƣ vậy, hành vi tiếp xúc, trao đổi, xử sự của con ngƣời với các đối tƣợng, hiện tƣợng khác tạo thành ứng xử văn hóa. Q trình này hết sức phong phú, đa dạng, phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: bối cảnh xã hội, đặc trƣng môi trƣờng sống, đặc điểm cộng đồng, phong tục tập quán, thói quen văn hóa, đặc trƣng tộc ngƣời, tâm sinh lý cá thể hoặc nhóm xã hội, giới tính, nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mỹ… của cá nhân, gia đình, nhóm xã hội hay tồn bộ xã hội.

2.1.1.1 Văn hóa ứng xử, giao tiếp gia đình

Gia đình là một danh từ thiêng liêng. Văn hóa ứng xử trong gia đình đƣợc thể hiện ở những mối quan hệ nhƣ: vợ - chồng, mối quan hệ cha mẹ - con cái, mối quan hệ anh chị - em.

- Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ vợ - chồng: Đây là gốc của mối quan hệ gia đình. Trong TCT Việt Nam, tình cảm vợ - chồng ln đƣợc đề cao, ln có những bài học giáo dục sâu sắc. Là ngƣời Việt không ai là không biết đến TCT về nàng Tơ Thị hóa đá đợi chồng. Dân gian gọi đó là hịn Vọng phu. Câu chuyện kể về tình yêu, sự thuỷ chung son sắt của ngƣời phụ nữ truyền thống xƣa. Nàng Tô Thị trong câu chuyện đã lấy nhầm chính anh trai mình làm chồng và vì biết đƣợc sự thật chua xót này, anh nàng đã phải khăn gói ra đi để nàng chờ đến hóa đá. Sau đó, nàng ơm con lên chùa Tam Thanh kêu cầu với mong muốn ngƣời chồng sẽ quay trở vể. Nàng nhớ chồng, thƣơng cho thân phận của mình, bế con ra ngồi chùa Tam Thanh và trèo lên một mỏm đá cao chót vót, nhìn về hƣớng chồng đi. Nàng Tơ Thị bế con để rồi hóa đá tự bao giờ. Ngày nay, nhân dân lao động còn truyền lại câu ca:

“Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh…”’

Thơng qua câu truyện đó, ta thấy đƣợc tình cảm vợ chồng mặn nồng, tha thiết, thấy đƣợc sự thủy chung, son sắt của tình cảm vợ chồng. Bởi theo quan niệm: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển đông cũng cạn”, hay:

“Chàng ơi cho thiếp đi cùng

Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam”.

Hay TCT Chồng thử vợ, Chồng Thử Vợ kể câu chuyện về hai vợ chồng nọ sống vơ cùng hịa thuận với nhau đến nỗi hàng xóm phải thấy lạ và xúi anh chồng thử vợ để có cớ cãi nhau xem sao. Anh chồng sợ bắt vạ nên phải làm theo mƣu kế của bọn láng giềng, thế nhƣng nhờ sự khéo léo của ngƣời vợ mà mọi ngƣời đều phải ngƣỡng mộ cách ăn ở của hai vợ chồng.

TCT Tấm Cám, tình cảm giữa Tấm và nhà vua đã đƣợc thể hiện thật đẹp. Là hoàng hậu nhƣng Tấm vẫn làm những công việc của một ngƣời phụ nữ bình thƣờng nhƣ giặt quần áo, phơi quần áo, dệt vải cho chồng. Đặc biệt, Tấm còn kế thừa việc têm trầu cánh phƣợng, chính nhờ nét văn hóa đặc biệt ấy mà sau này qua miêng trầu cánh phƣợng nhà vua đã tìm lại đƣợc Tấm. Có thể nói, tình cảm giữa Tấm và nhà vua thể hiện sức mạnh khơng chỉ của tình u đơi lứa mà cịn là sức mạnh và sức sống bất diệt của lòng thủy chung, son sắt, của ý thức quyết tâm bảo vệ đến cùng hạnh phúc gia đình, hạnh phúc lứa đơi. Dù ở chặng 2 trong cuộc đời của Tấm, dù bị tiêu diệt nhƣng Tấm vẫn luôn trở về quấn quýt bên vua qua những lần biến hóa chim vàng anh, khung cửi, cây xoan đào, quả thị. Nhƣ vậy, thông qua nhân vật Tấm, ngƣời đọc đã thấy đƣợc vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ xƣa trong cuộc sống gia đình. Đó là vẻ đẹp của những con ngƣời bình dị, cần cù, chịu thƣơng, chịu khó. Đó cũng là vẻ đẹp của sự thủy chung, son sắt đến cùng. Vẻ đẹp ấy ta khơng chỉ bắt gặp trong gia đình xã hội thời xƣa mà cả trong xã hội thời nay. Bởi đây chính là nét đẹp của truyền thống văn hóa Việt Nam, của lối ứng xử tình nghĩa mà khơng phải dân tộc nào cũng có.

Có thể thấy, trong các TCT đều thấy đƣợc sự thống nhất về quy chuẩn của một ngƣời vợ tốt. Quy chuẩn này dựa trên hàng loạt cách ứng xử phải thể hiện đƣợc tình cảm, sự chăm sóc “nâng khăn sửa túi” của ngƣời vợ đối với ngƣời chồng nhằm giữ gìn hạnh phúc gia đình. Bởi sự ảnh hƣởng của truyền thống

văn hóa, vai trị của ngƣời chồng đƣợc đề cao, còn ngƣời vợ phải sống theo những nguyên tắc đạo đức mà xã hội đặt ra, bị phụ thuộc, bị ràng buộc vào ngƣời chồng rất nhiều.

- Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ cha mẹ - con cái.

Mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái và ngƣợc lại là một mối quan hệ xuất hiện nhiều trong các câu chuyện của bà, của mẹ. Ở đó ta sẽ thấy đƣợc khơng chỉ thấy một mối quan hệ cùng huyết thống mà cịn cả mối quan hệ của dì ghẻ - con chồng. Dù cùng huyết thống hay không cùng huyết thống thì ta đều thấy đƣợc điểm chung trong các câu truyện cổ tích đó là tình u thƣơng của cha mẹ đối với con cái của mình, sự bao bọc, chở che cho những đứa con. Tuy nhiên vì sự ngây thơ, non nớt cả những đứa trẻ mà chúng thƣờng phạm phải những sai lầm. Qua đó, TCT sẽ đƣa ra những bài học giáo dục về cách ứng xử có văn hóa.

TCT Tấm Cám, tác giả dân gian đã nói tới ngƣời cha của Tấm qua những chi tiết “Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ… Mẹ

Tấm chết ngay từ khi Tấm cịn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết….Tuy sống sung sướng trong hồng cung, Tấm vẫn khơng qn ngày giỗ cha…”[17, tr.65]. Dƣờng nhƣ vai trị của ngƣời cha khơng đƣợc thể hiện rõ

trong tác phẩm nhƣng qua cách ứng xử của nhân vật Tấm ta vẫn nhận ra đƣợc vẻ đẹp trong tâm hồn họ: đó là những ngƣời con hiếu thảo và lễ nghĩa với cha mẹ. Dù trở thành hồng hậu vẫn khơng qn ngày giỗ cha, không quên nghĩa sinh thành. Lối văn hóa ứng xử này xuất phát từ đạo hiếu, từ tình thƣơng, từ sự biết ơn của ngƣời con đối với ngƣời cha.

TCT Ba chị em kể về ngƣời mẹ nghèo đã vất vả kiếm tiền nuôi ba cô con gái. Cả ba cô gái đều khỏe mạnh, xinh đẹp và tƣơi tắn nhƣ hoa. Các cô lớn lên và lấy chồng xa nhà, chỉ cịn lại một mình bà mẹ cơ đơn tuổi già. Năm tháng qua đi, một ngày ngƣời mẹ ốm nặng phải nhờ sóc đi báo tin cho các con. Hai cơ chị mặc dù nói rất u thƣơng mẹ nhƣng lại viện lý do bận việc nên khơng

thể về ngay đƣợc. Chỉ có cơ út là sẵn lịng bỏ tất cả cơng việc để vội vàng về thăm ngƣời mẹ đang ốm nặng. Do quên ơn ngƣời mẹ già đã vất vả ni dƣỡng mình từ ngày cịn bé, nên cơ chị cả đã bị biến thành loài rùa với chiếc mai to nhƣ chiếc chậu trên lƣơng; cịn cơ chị hai bị biến thành loài nhện cả đời chỉ biết giăng tơ. Chỉ có tấm lịng hiếu thảo của cơ út là đáng khâm phục. Thông qua câu truyện ta thấy đƣợc văn hóa ứng xử đƣợc đề cao đó là lòng hiếu thảo đối với cha mẹ.

Mối quan hệ giữa dì ghẻ - con chồng từ đời sống vào truyện luôn là một đề tài thu hút sự quan tâm bởi nhân dân nhìn nhận những dì ghẻ độc ác và cay nghiệt, cịn con chồng bị đối xử tàn nhẫn. Trong TCT Tấm Cám, nhân vật đại diện cho cái thiện đó là cơ Tấm cịn đại diện cho cái xấu, cái ác đó chính là mụ dì ghẻ. Bà ta lợi dụng việc Tấm khơng cịn cha mẹ bên cạnh nên ngày đêm hành hạ Tấm, bắt Tấm phải làm việc quần quật từ sáng cho tới tối; còn với con Cám - con gái đẻ thì ln đƣợc cƣng chiều. Có lẽ, mụ dì ghẻ chính là ngọn ngành trong một chuỗi những bất hạnh trong cuộc đời của Tấm từ trƣớc khi vào cung cho đến khi trở thành hồng hậu. Thơng qua TCT Tấm Cám ta có thể thấy sự ứng xử khơng cơng bằng giữa con đẻ và con riêng của chồng.

Nếu nhƣ trong văn hóa ứng xử giữa vợ chồng đề cao vai trò của ngƣời chồng thì trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, văn hóa ứng xử ln đề cao vai trị giáo dục của ngƣời mẹ hơn, ln lấy tình mẫu tử làm những bài học giáo huấn cho con trẻ.

- Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ anh chị - em

TCT Sự tích con ve sầu kể về việc ngƣời anh đã âm thầm và dành tình yêu vơ điều kiện cho em mình. Những cơng việc nặng nhọc trong nhà ngƣời anh đều làm hết. Ngay cả đến miếng ăn, có cái gì ngon ngƣời anh đều dành cho em mình. Đến con cá, ngƣời anh cũng dành phần ngon nhất là mình cá cho ngƣời em. Còn ngƣời anh chỉ ăn phần đầu và đi cá, những phần mà chỉ có xƣơng và ít chất dinh dƣỡng. Ngƣời anh yêu thƣơng em sâu nặng nhƣ vậy

nhƣng khơng địi hỏi hay giải thích gì với ngƣời em cả. Ngƣời em đã vơ tình, nghi ngờ và đố kỵ với ngƣời anh vì cho rằng miếng ngon ngƣời anh đều ăn hết mà khơng cho mình. Lịng ghen ghét, đố kỵ đã làm ngƣời em lu mờ lý trí. Đến nỗi, khi anh mình gặp nạn ngƣời em khơng cứu ngay. Để đến khi nhận ra thì đã quá muộn màng… Sự hi sinh của ngƣời anh đối với ngƣời em là quá lớn lao, vĩ đại.

TCT Tấm Cám, tình cảm giữa Tấm và Cám là một thứ tình cảm khơng có hậu. Cám vẫn ln tỏ ra ghen ghét, đố kị với Tấm và ln tìm mọi cách để hành hạ Tấm. Vì thế, càng ngày Cám càng đối xử thiếu văn hóa với Tấm. Chính mâu thuẫn, xung đột giữa hai chị em cùng cha khác mẹ - những con ngƣời cùng thế hệ mới là mâu thuẫn, xung đột đẩy cốt truyện phát triển. Đây chính là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, một sống một còn của nhân vật. Có thể thấy, Văn hóa ứng xử giữa anh chị - em của ngƣời Việt tuân theo nguyên tắc thứ bậc trên - dƣới rất chặt chẽ: anh chị chăm sóc em và có cái uy quyền của mình, ngƣời em buộc phải phục tùng, nghe theo sự sắp xếp ấy.

Nói tóm lại, văn hóa ứng xử của ngƣời Việt trong mối quan hệ gia đình là đều tơn trọng, yêu thƣơng, chăm lo, giúp đỡ nhau. Mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - con cái, anh chị - em, họ hàng đậm đà tình yêu thƣơng, tình huyết thống. Và các mối quan hệ này đều ứng xử theo một quy tắc chuẩn mực nhất định đó là vợ phải nghe lời chồng, con cái phải nghe lời cha mẹ, em phải nghe lời dạy bảo của anh chị. Dù trong mối quan hệ nào cũng phải tn theo tơn ti trật tự trong gia đình.

Văn hóa giao tiếp trong gia đình là những giá trị chuẩn mực, cách ứng xử chi phối đời sống và các mối quan hệ trong gia đình, mối quan hệ gia đình với xã hội. Văn hóa gia đình thể hiện truyền thống gia đình, dịng họ, do mỗi gia đình xây dựng nên hệ giá trị, chuẩn mực trở thành nếp nhà. Giao tiếp trong gia đình là hoạt động quan trọng góp phần thực hiện các chức năng sinh, giáo, dƣỡng của gia đình. Có thể nói văn hóa giao tiếp trong gia đình là sự kết hợp

giữa văn hóa giao tiếp và văn hóa gia đình, nhằm chỉ quan hệ giao tiếp có văn hóa của các thành viên trong gia đình để gắn kết các thành viên trong gia đình lại với nhau. Văn hóa giao tiếp trong gia đình thể hiện qua cách xƣng hơ trong gia đình. Thời điểm giao tiếp thƣờng là những dịp sum họp gia đình nhƣ những dịp lễ tết, trong sinh hoạt thƣờng nhật. Văn hóa giao tiếp ngồi xã hội nhƣ trong học đƣờng, trong môi trƣờng công sở hay ở nơi công cộng. Giao tiếp nơi công cộng là một khái niệm chỉ chung các quan hệ ở những nơi đơng ngƣời. Chúng ta sẽ đi nghiên cứu văn hóa giao tiếp trong TCT ở những mặt bản chất nhất:

Thái độ đối với việc giao tiếp của các nhân vật trong TCT đó là một thái độ rụt rè, e sợ, khơng có sự linh hoạt khi ở trong một môi trƣờng mới của hầu hết các nhân vật chính trong truyện cổ tích. Nhân vật Tấm trong TCT Tấm Cám là một cô gái hiền lành, chăm chỉ với một sự nhẫn nhục, chịu đựng rất

lớn. Trong thái độ của Tấm luôn luôn là sự nhẫn nhục. Khi bị Cám trút hết giỏ tơm tép cũng khơng dám phản kháng, địi lại thành quả lao động của mình mà chỉ biết khóc, là khi bị mẹ con Cám bắt ở nhà nhặt thóc gạo khơng đƣợc đi dự lễ hội, là khi con cá Bống - ngƣời bạn thân nhất của Tấm bị mẹ con Cám làm thịt. Tất cả những những hành động của Tấm đều cho thấy sự e sợ và khơng có tinh thần chiến đấu địi lại cơng bằng cho bản thân. TCT Chử Đồng Tử,

một chàng trai nghèo đến nỗi khơng có một mảnh vải để che thân. Khi cơng chúa Tiên Dung đến gần thì vùi mình vào trong đống cát, khi cơng chúa ngỏ lời muốn kết nghĩa vợ chồng thì lo sợ nghĩ đến thân phận thấp hèn của mình mà khơng dám nhận lời cầu hơn bởi chàng cảm thấy mình khơng xứng đáng với “cành vàng lá ngọc” Tiên Dung. Lần đầu tiếp xúc với công chúa, Chử Đồng Tử luôn e dè, ngại ngùng và lo sợ, không dám bắt chuyện làm quen. Hay trong câu chuyện về anh Trƣơng Chi “ngƣời thì thậm xấu/ hát thì thậm hay”. Trƣơng Chi là một ngƣ dân mang giọng hát rất hay, đem lòng yêu say

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa (Trang 44 - 55)