Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học dân gia n truyện cổ tích

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa (Trang 34 - 37)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.3 Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học dân gia n truyện cổ tích

1.3.1 Văn học dân gian là một bộ phận của văn hóa.

Ngƣời ta thƣờng nói có con ngƣời là có văn hóa, có dân tộc là có văn hóa dân tộc. Văn hóa đó trƣớc nhất là văn hóa dân gian, nó là khái niệm bao trùm hơn, bao chứa cả văn hóa dân gian. Văn học là một bộ phận khơng thể tách rời của văn hóa, thì VHDG khơng thể nằm ngồi mối quan hệ ấy, đặc biệt là đối với TCT. Bởi vì VHDG là bộ phận văn học ra đời đầu tiên, phản ánh tƣ duy nguyên thủy tổng hợp của con ngƣời. Vì vậy VHDG là mảnh đất trù phú lƣu giữ nhiều vết tích, dấu ấn của văn hóa dân tộc qua các mốc thời gian. Thơng qua lăng kính của văn hóa, nhân dân lao động đã thực hiện đúng chức năng của văn học là phản ánh hiện thực, có nghĩa là khơng đƣợc phép phản ánh hiện thực một cách trần trụi, nghiệt ngã mà phải qua chắt lọc của văn hóa. Chúng ta đều có thể dễ dàng tìm thấy truyền thống yêu nƣớc của dân tộc Việt nam qua cuộc đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Điều này thể hiện rất rõ

trong truyền thuyết Thánh Gióng, truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Đó là những cuộc đấu tranh can trƣờng của những ngƣời con đất

Việt đƣợc phản ánh qua văn học. Cùng với tƣ tƣởng yêu nƣớc, VHDG cũng tìm thấy tƣ tƣởng nhân nghĩa, yêu thƣơng con ngƣời, đó đều là những nét đẹp trong văn hóa tinh thần của ngƣời Việt. Tƣ tƣởng này đƣợc thể hiện ngay trong gia đình từ tình cảm cha mẹ - con cái, đến tình cảm vợ chồng, an hem.

Đối với con cái, đó là sự biết ơn, kính trọng cha mẹ:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

Đối với vợ chồng phải biết yêu thƣơng, hòa thuận với nhau:

“Thuận vợ, thuận chồng tát biển đông cũng cạn”

Anh em trong gia đình phải biết đồn kết, nhƣờng nhịn nhau:

“Anh em như thể tay chân” “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”

Từ tình cảm giữa những ngƣời thân trong gia đình, mở rộng ra là tình cảm u thƣơng, gắn bó giữa ngƣời với ngƣời trong xã hội:

“Bán anh em xa mua láng giềng gần”

Tất cả những tình cảm trên dù đƣợc thể hiện rộng trong một nƣớc, trong một xã hội hay bó hẹp trong tình cảm một gia đình thì đều là truyển thống tốt đẹp của nhân dân ta.

Có thể nói, VHDG là một bộ phận quan trọng của văn hóa, là lăng kính phản ánh đời sống xã hội, phản ánh hiện thực.

1.3.2 Văn học dân gian là đỉnh cao của văn hóa, có khả năng bảo tồn các giá trị văn hóa. giá trị văn hóa.

Nếu văn hóa là cái nơi sinh ra văn học thì văn học lại là thứ trang sức quý giá mài giũa và làm đẹp văn hóa. Văn học chính là phƣơng tiện quan trọng trong việc lƣu giữ và bảo lƣu văn hóa thời đại cũng nhƣ truyền thống độc đáo của dân tộc. Có những truyền thốn văn hóa bình dị hoặc ngƣời ta không biết

đến, hoặc lớp bụi của thời gian làm con ngƣời quên đi; nếu khơng có bất kì một biện pháp nào lƣu giữ sẽ rất dễ bị mai một hoặc biến mất theo thời gian. Vì vậy khi văn hóa xuất hiện trong văn học thì nó khơng những khơng bị mất đi mà cịn rất sốngđộng, in đậm trong khối óc và tƣ duy mỗi ngƣời.

Văn học sinh ra đã gánh sứ mệnh cao cả là truyền đạt văn hóa của một đất nƣớc, một dân tộc, tồn bộ những gì đúc kết đƣợc của cha ông từ ngàn xƣa để lại mỗi ngƣời ý thức bảo vệ nó, lƣu giữ và truyền lại cho đời sau. Tính đến thời điểm hiện tại khơng có một sự truyền đạt văn hóa nào tốt hơn và bền vững bằng sự lƣu truyền trên lĩnh vực VHDG. Khơng phải ngẫu nhiên mà tìm hiểu về văn hóa Việt Nam nhiều ngƣời lại tìm về văn học Việt Nam, đặc biệt văn học dân gian Việt Nam. Nói cách khác, văn học dân gian là hiện thân của văn hóa.

Có thể thấy, văn hóa và văn học bao giờ cũng luôn đi cùng và hỗ trợ cho nhau, khơng có một tác phẩm văn học nào mà lại khơng có yếu tố văn hóa và cũng khơng có nền văn hóa nào phát triển mà xa rời văn học đƣợc. Chúng ln đồng hành cùng nhau, cùng gắn bó và cùng phát triển.

Văn hóa khơng chỉ thể hiện trình độ phát triển về mặt nhận thức của con ngƣời qua các giai đoạn phát triển của lịch sử mà nó cịn cung cấp ngữ liệu cho văn học. Nếu VHDG lấy thế giới hình tƣợng nghệ thuật làm yếu tố trung tâm thì văn hóa lấy hệ thống các biểu tƣợng làm nền tảng cho sự phát triển của nó. Vì vậy có thể xem hệ thống biểu tƣợng là sự cô đúc các giá trị văn hóa, là sự mã hóa của cộng đồng về một vấn đề đồng thời nó cũng là sản phẩm sáng tạo của con ngƣời trong những điều kiện sinh tồn nhất định. Ngồi việc, phản ánh văn hóa qua những tác phẩm văn học mà thơng qua đó thể hiện sự sáng tạo của nhân dân thơng qua các biểu tƣợng, tín ngƣỡng, truyền thống văn hóa dân tộc.

Nhƣ vậy, có thể nói VHDG nói riêng hay văn học nói chung vừa là một bộ phận của văn hóa, vừa là sự tự ý thức của văn hóa. Văn học phản ánh, mơ tả

và đánh giá tồn bộ văn hóa con ngƣời, từ triết học, tơn giáo, đạo đức…Đồng thời văn học cũng góp phần gìn giữ và phát triển văn hóa. Vì vậy, tìm hiểu VHDG phải đặt trong mối quan hệ với văn hóa là một nghiên cứu đúng đắn, giúp ngƣời đọc hiểu hơn về văn hóa dân tộc khi đọc, học các tác phẩm VHDG.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa (Trang 34 - 37)