Phƣơng pháp chẩn đoán cận lâm sàng

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn đoán và điều trị học (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 32 - 34)

2.1. Khái niệm

Phương pháp chẩn đoán bệnh cận lâm sàng là phương pháp chẩn đoán bệnh dựa trên kết quả phân tích mẫu bệnh phẩm đặc trưng trong điều kiện phịng thí nghiệm.

Trong chẩn đốn bệnh thú y phương pháp chẩn đoán bệnh cận lâm sàng cho kết quả chẩn đoán khách quan khẳng định căn nguyên gây bệnh.

Điều kiện thực hiện chẩn đốn bệnh cận lâm sàng khó khăn hơn phương pháp chẩn đốn bệnh cận lâm sàng do phải có đủ trang thiết bị phân tích mẫu bệnh phẩm đặc trưng, bộ KIT chuẩn để so sánh.

2.2. Các bƣớc chẩn đoán cận lâm sàng

32

Bệnh phẩm có thể lấy trên con bệnh còn sống hoặc trên con bệnh đã chết, mẫu bệnh phẩm đặc trưng cho bệnh lấy tại vị trí mà căn nguyên gây bệnh khu trú, cơ quan có triệu chứng đặc trưng của chủ yếu của bệnh.

Ví dụ: - Bệnh viêm phổi lây mẫu là dịch tiết của hệ hô hấp, mô phổi.

- Bệnh giun sán lấy bệnh phẩm là phân, dịch tiêu hố, mơ ruột, dạ dày. - Bệnh Ký sinh trùng máu lấy bệnh phẩm là máu.

Số lượng bệnh phẩm cần lấy phục vụ cho 3-4 lần xét nghiệm. 2.2.2. Bảo quản mẫu bệnh phẩm

Bảo quản mẫu bệnh phẩm bằng phương pháp đóng kín chai lọ mẫu và giữ ở nhiệt độ lạnh, mẫu được đánh dấu theo quy định của phương pháp xét nghiệm, mục đích để ổn định mẫu bệnh phẩm, tránh vi sinh xâm nhập hoặc bị lên men thối rữa.

Thao tác đánh dấu bệnh phẩm đặc trưng cần đơn giản nhưng phải đủ thông tin cần thiết tránh nhầm lẫn.

Thời gian bảo quản mẫu càng ngắn càng tốt. 2.2.3. Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm:

Dùng các phương pháp xét nghiệm thích hợp .

Xét nghiệm định tính: Kết luận có hay khơng mầm bệnh, nguyên nhân gây bệnh. Xét nghiệm định lượng: Kết luận mức độ nhiễm mầm bệnh, nguyên nhân gây bệnh.

2.2.4. Đọc kết quả

- Có KIT chuẩn của bệnh làm mẫu đối chiếu so sánh.

- Có kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm đặc trưng của bệnh. - So sánh trùng hợp hay số liệu lượng giá.

- Kết luận bệnh.

2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả chẩn đoán cận lâm sàng.

- Công tác lấy mẫu không đặc trưng, không đủ số lượng, đánh dấu mẫu nhầm. - Bị ảnh hưởng của kết quả chẩn đoán lâm sàng.

- Xét nghiệm mẫu sai . - Thiếu bộ kit chẩn đoán.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn đoán và điều trị học (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)