Khám hệ sinh sản

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn đoán và điều trị học (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 75 - 77)

- Nhuộ m, soi tƣơi ( phƣơng pháp định tính)

642.1.1 Kiểm tra phản xạ, cử động ăn, uống

2.6. Khám hệ sinh sản

2.6.1. Kiểm tra chu kỳ sinh sản

- Chu kỳ động dục: Tính từ thời điểm phát động dục lần 1 đến phát động dục lần 2, có các trường hợp sau xảy ra:

Trường hợp Nguyên nhân

Không động dục Không động dục lại

Chưa đủ tuổi hoặc dinh dưỡng bất thường. MMA sau khi đẻ, chửa giả, có thai. Động dục khơng đều Chế độ dinh dưỡng, dùng thuốc thú y,

hoocmon tiết không đều.

Động dục ẩn Thiếu hoocmon sinh dục.

Cuồng động dục Thừa hoocmon sinh dục.

- Chu kỳ mang thai: có 3 giai đoạn mang thai cơ bản - Chửa kỳ 1: chưa có nhau thai, dễ xảy thai cơ học

- Chửa kỳ 2: thai phát triển khối lượng, dễ thiếu dinh dưỡng

- Chửa kỳ 3: thai thành thục chức năng, dễ xảy thai do các nguyên nhân khác, đẻ sớm , xảy thai theo thói quen hoặc kém hình thành chức năng.

- Chu kỳ tiết sữa: Kéo dài tuỳ loài, thể hiện nái sinh sản giữ con, gọi con cho bú, hết chu kỳ tiết sữa con non tập ăn, bỏ bú. Ngồi ra cịn phụ thuộc dinh dưỡng của con mẹ và số lượng con non, cuối chu kỳ số lượng và chất lượng sữa giảm.

2.6.2. Khám sơ quan sinh sản

Là thao tác khám bệnh riêng cho gia súc, gia cầm trong tuổi sinh sản, ưu tiên xác định tình trạng nguyên vẹn và khả năng hoạt động của cơ quan sinh sản của cả con đực và con cái.

Sự liên quan lan truyền bệnh giữa con đực và con cái chủ yếu thông qua con đường sinh sản và ln có khoảng thời gian nhất định để phát bệnh.

75

Xác định tình trạng viêm dịch hồn; kiểm tra cảm quan chất lượng tinh dịch; số lượng tinh; màu, mùi của tinh dịch; dị vật trong tinh dịch.

Giai đoạn cần xác định bệnh thường là: Con đực: Từ khi khai thác tinh dịch..

Con cái: Từ khi có chu kỳ động dục đầu tiên. + Vị trí kiểm tra:

- Cơ quan sinh dục, xoang bụng phải, xoang chậu. Kiểm tra sơ quan sinh sản bao gồm:

- Tình trạng nguyên vẹn của cơ quan sinh dục đực, cái. - Hoạt động của cơ quan sinh dục đực, cái.

- Chu kỳ hoạt động tính dục ( Động dục, Đẻ, nuôi con, tái động dục) - Tốc độ hoạt động chức năng sinh dục nhanh, chậm.

- Cường độ hoạt động chức năng sinh dục mạnh yếu. 2.6.3. Khám thai

Xác định tình trạng có thai; giai đoạn phát triển của thai; chết lưu thai; tư thế thai 2.6.4. Đánh giá khả năng sinh sản của động vật

- Số lượng của đàn con, số lượng của sữa tiết. - Chất lượng của đàn con, chất lượng của sữa tiết.

* Mổ khám bệnh tích

Khác với triệu chứng bên ngồi, mổ khám bệnh tích có mục đích và hạn chế tối thiểu. Triệu chứng cần quan sát mỗi bệnh có 1 vài triệu chứng bệnh tích đặc trưng ở một vài cơ quan cụ thể vì vậy mỗi bệnh chỉ cần mổ khám vài cơ quan bên trong.

Ví dụ: Bệnh Dại chó: mổ não (Quan sát thể Nergi)

Bệnh dịch tả: Mổ ruột, mổ lách, mổ thận, quan sát niêm mạc ruột và van hồi manh tràng

Bệnh Gumboro: Mổ, quan sát túi Fabricius.

Trình tự mổ khám cần tuân theo thứ tự để tránh làm bẩn, biến đổi các cơ quan tạng khác (Trong trường hợp mổ khám tổng quát).

76

Mổ tạng (Ruột, màng treo ruột, dạ dày, phổi, tim, gan, thận, bàng quang, tử cung…)

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn đoán và điều trị học (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 75 - 77)