Khám hệ hô hấp

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn đoán và điều trị học (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 67 - 70)

- Nhuộ m, soi tƣơi ( phƣơng pháp định tính)

642.1.1 Kiểm tra phản xạ, cử động ăn, uống

2.2. Khám hệ hô hấp

2.2.1. Động tác hô hấp

- Tần số hô hấp: là số lần hô hấp/1 phút, tần số hô hấp thay đổi tuỳ thuộc vào giống, tuổi, tính biệt, trạng thái dinh dưỡng.

Bảng: tần số hô hấp của một số gia súc:

Loài gia súc Tần số hơ hấp (lần/phút) Lồi gia súc Tần số hô hấp (lần/phút)

Trâu, bò 10 - 30 Ngựa 8 - 16

Lợn 10 - 20 Mèo 20 - 30

67

Chó 10 - 30

Dao động tần số hô hấp

Thở nhanh Thở chậm

Nhiệt độ cao, hoạt động mạnh Hẹp thanh quản, khí quản

Chướng hơi, chèn ép Tổn thương não

Viêm phổi, lao phổi Trúng độc, xê ton huyết Thiếu máu nặng, chấn thương quá đau đớn Suy kiệt, cảm lạnh - Thể hô hấp:

Thở thể hỗn hợp: cả cơ bụng và cơ ngực đều tham gia hô hấp. Thở thể ngực: Khi đau bụng, chướng bụng.

Thở thể bụng: Khi xoang ngực bị tổn thương, thiếu khí trầm trọng. - Nhịp thở: Là thời gian hít vào và thở ra.

- Hít vào kéo dài : Hẹp đường hơ hấp trên.

- Thở ngắt quãng: đau đớn khi thở, gia súc sắp chết - Thở khó:

- Thở kiểu Kussmaul: thở rít , thở dốc, vươn cổ thở (suyễn, co thắt khí quản, phế quản).

- Hít khó: vành mũi rộng, vươn cổ, 4 chân dạng ra, tiếng âm ướt. - Thở ra khó: bụng hóp lại, cung sườn nổi lên, tiếng âm ran. 2.2.2. Khám ngực

2.2.2.1. Gõ vùng phổi.

Vị trí: Cung sườn phải, xương sườn số 3 đến số 8. Mục đích: thăm dị tiếng gõ và phản ứng đau.

Triệu chứng Nguyên nhân

Tiếng ấm, rỗng, không đau Phổi khoẻ bình thường Tiếng chắc, nặng, đau, ho Viêm phổi, có tích dịch

68

- Vị trí gõ: X. sườn 4-8. Bên gõ: Phải

Trình tự: Gõ từ cao xuống thấp

Hình 6.2: Gõ kiểm tra phổi

2.2.2.2. Nghe âm phổi

Vị trí: Cung sườn phải, xương sườn số 3 đến số 8. Mục đích: thăm dị tiếng thở.

Triệu chứng Nguyên nhân

Âm ù ù Phổi khoẻ, bình thường

Âm ran khơ khị, khè Có dịch khơ trong khí quản, phế quản Âm ran ướt rị rè Viêm phổi, có tích dịch lỗng

Âm vị tóc Tích dịch + hẹp ống hô hấp

-Tiếng ho: là phản xạ của cơ thể nhằm đẩy vật lạ ra khỏi ống hô hấp

Triệu chứng Nguyên nhân

Ho khan, từng tiếng to và trong Dị ứng thời tiết, có bụi lọt vào Ho khan, từng tiếng nhỏ dần và trong Co thắt khí quản, phế quản, chưa viêm

Ho đục, từng tiếng nhỏ dần và khàn Viêm nặng, có tiết dịch

Ho từng cơn dài, tức ngực Bệnh lao, bệnh suyễn, bệnh viêm phổi mãn tính Ho từng cơn dài,, tiếng khác , nuốt Viêm phổi có mủ đặc, giun phổi

2.2.2.3. Kiểm tra dịch tiết. Dịch tiết xoang mũi.

69

Lỗng, trong, khơng có mùi Dị ứng, cảm cúm giai đoạn đầu Đặc, màu trắng đục, mùi hơi Viêm thanh quản, khí quản

Đặc, có lợn cợn, màu xanh Viêm phổi cấp tính

Khơ, đọng lại bong thành vảy Hoại tử phế nang, niêm mạc khí quản, mũi, sốt rất cao

Đặc sệt, có màu nâu rỉ sắt Viêm phổi mãn tính 2.2.2.4. Chọc dị xoang ngực

Vị trí: Cung sườn phải, xương sườn số 5 đến số 7, vị trí thấp nhất, hướng kim vng góc da tại vị trí chọc dị, đầu kim phải lắp với syranh khơ kín, chiều sâu chọc dị khơng q 8cm

Mục đích: hút dịch xoang ngực (nếu có) tìm mủ, máu, dịch viêm trong dịch hút.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chuẩn đoán và điều trị học (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 67 - 70)