2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT Trung Nghĩa tỉnh Phú Thọ
2.3.1. Số lượng giáo viên
Bảng 2.1: Tổng hợp giáo viên STT Năm học BGH GV NV Số học sinh Số lớp Tỉ lệ GV/lớp 1 2013 - 2014 4 42 4 798 21 2.00 2 2014 - 2015 3 41 5 755 20 2.05 3 2015 - 2016 4 41 5 794 21 1,95 2.3.2. Trình đợ
2.3.2.1. Trình đợ chun mơn
Bảng 2.2: Tổng hợp trình độ chun mơn, nghiệp vụ năm 2015 - 2016. Tổng
số
Trình độ đào tạo Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ Xếp loại thi đua
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Giỏi Khá Đạt yêu cầu Không đạt CSTĐ LĐ TT Không XL 50 1 10 39 16 33 0 1 6 43 1 % 0.5 20 69.5 32 67.5 0 0.5 12 87.5 0.5 0 20 40 60 80 Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
2.3.2.2. Trình đợ chính trị
Bảng 2.3: Thực trạng về trình đợ chính trị của cán bợ giáo viên, nhân viên nhà trường tính đến tháng 05/2016
Tổng số
Trình độ
Sơ cấp TC Cao cấp Cử nhân
SL % SL % SL % SL % 50 40 80 10 20 0 0 0 0 0 20 40 60 80
Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Cử nhân
Sơ cấp Trung cấp Cao cấp
Biểu đồ 2.2: Tương quan trình đợ chính trị đợi ngũ giáo viên cuối năm 2016
Phẩm chất chính trị là thành tố quan trọng hàng đầu thể hiện bản lĩnh của nhà giáo trước những giai đoạn đổi mới của lịch sử; trước những thời cơ và thách thức của đất nước, khu vực, thế giới và thời đại để có thể thực hiện giáo dục toàn diện, định hướng xây dựng nhân cách cho học sinh có hiệu quả. Bên cạnh việc nỗ lực phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đội ngũ GV phải có trình độ chính trị vững vàng thể hiện trước hết ở trình độ lý luận, thái độ và khả năng nhận thức, tiếp thu chính trị và thực hiện đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Kết quả cho thấy đa số giáo viên chỉ mới đạt trình độ sơ cấp chính trị (chiếm 80%). Rất ít giáo viên có trình độ trung cấp về chính trị và khơng có giáo viên nào đạt trình độ cao cấp . Vâ ̣y t rường cần có biện pháp nâng cao trình độ chính trị cho giáo viên trong thời gian tới.
2.3.3. Cơ cấu giới, độ tuổi và thâm niên công tá c
2.3.3.1. Cơ cấu giới tính
Bảng 2.4:Tổng hợp về cơ cấu giới tính của cán bơ ̣ giáo viên trƣờng năm 2016
STT Môn Đội ngũ giáo viên
Số lượng Nam % Nữ % 1 Văn 5 0 0 5 100 2 Sử 4 1 25 3 75.0 3 Địa 3 2 67 1 33.0 4 GDCD 2 1 50 1 50 5 Tiếng Anh 5 2 40 3 60 6 Toán 6 6 100 0 0 7 Tin 3 1 33 3 67 8 Vật Lý 3 1 33 2 67 9 Hóa 4 3 75 1 25 10 Sinh 2 0 0 2 100 11 Công nghệ 2 0 0 2 100 12 Thể dục 4 0 0 4 100 13 GDQP 2 2 100 0 0 Tổng 45 19 42 26 58 42% 58% 0 10 20 30 40 50 60 70 Nam Nữ
Trong bảng thống kê có 58% đội ngũ giáo viên là nữ, trong đó tỷ lệ nữ trong độ tuổi sinh sản chiếm tỷ lệ cao. Có nhiều bộ mơn nữ chiếm tỷ lệ trên 75% thuộc các môn: Ngữ Văn, Lịch Sử, Sinh học, Công Nghệ,Thể Dục. Lực lượng giáo viên nữ chiếm tỷ lệ cao gây khó khăn cho nhà trường. Tình trạng thiếu giáo viên cục bộ diễn ra thường xuyên do nghỉ sinh con, nghỉ vì con bị ốm đau… Sự thiếu giáo viên cục bộ như vậy ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo và tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp của nhà trường.
2.3.3.2. Về độ tuổi
Bảng 2.5: Tổng hợp về tuổi đời của cán bộ giáo viên tính đến tháng 5 / 2016
STT Môn ngƣời Số
Đội ngũ Cán bộ, giáo viên
Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 tuổi Từ 41 – 50 tuổi Từ 51 – 60 tuổi SL % SL % SL % SL % 1 Văn 5 1 20 4 80 0 0 0 0 2 Sử 4 0 0 4 100 0 0 0 0 3 Địa 3 1 33 2 67 0 0 0 0 4 GDCD 2 3 75.0 1 25.0 0 0 0 0 5 Tiếng Anh 5 1 20 4 80 0 0 0 0 6 Toán 6 1 17 5 83 0 0 0 0 7 Tin 3 3 100 0 0 0 0 0 0 8 Vật Lý 3 0 0 3 100 0 0 0 0 9 Hóa 4 1 25 2 50 1 25 0 0 10 Sinh 2 1 50 0 0 1 50 0 0 11 Công nghệ 2 0 0 2 100 0 0 0 0 12 Thể dục 4 3 75 1 25 0 0 0 0 13 GDQP 2 1 50 1 50 0 0 0 0 Tổng 45 16 35 27 61 2 4 0 0
35% 61% 4% 0% 0 10 20 30 40 50 60 70 Dưới 30 30 đến 40 41 đến 50 51 đến 60 T ươ n g q u an v ề % đ ộ tu ổ i
Tương quan vềđộtuổi của đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý
Biểu đồ 2.4: Tương quan về độ tuổi lao động năm 2016
Bảng tổng hợp về tuổi đời của đội ngũ giáo viên cho ta thấy lực lượng giáo viên của nhà trường là tương đối trẻ. Đội ngũ giáo viên có tuổi đời dưới 40 tuổi chiếm 96%. Trong khi đó, tuổi đời từ 40 đến 60 tuổi chỉ chiếm 4%.
Lực lượng giáo viên trẻ có thuận lợi là: năng động, sáng tạo, ham học hỏi, dễ tiếp thu, thích ứng với những cái mới, ứng dụng cơng nghệ thông tin và trang thiết bị dạy học hiện đại tốt.
Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên trẻ cũng gặp khơng ít khó khăn: kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục còn hạn chế, năng lực bồi dưỡng học sinh yếu, học sinh giỏi, học sinh thi tốt nghiệp và thi Đại học, Cao đẳng còn chưa cao. Đặc biệt đối với những trường vùng ven, nơi có số lượng học sinh có học lực yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn... đơng, đội ngũ giáo viên trẻ càng cần phải cố gắng.
Với những thuận lợi và khó khăn của đội ngũ giáo viên tương đối trẻ. Hiệu trưởng trường cần quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để đội ngũ được giao lưu học hỏi kinh nghiệm với các thế hệ đồng nghiệp đi trước có nhiều kinh nghiệm ở các trường lân cận. Đồng thời tạo điều kiện để họ tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ phục vụ cho công tác giáo dục.
2.3.3.3. Về thâm niên công tác
Qua số liệu điều tra về tuổi đời của cán bộ giáo viên cho ta thấy, cơ cấu thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên trường THPT Trung Nghĩa là chưa hợp lí, đội ngũ giáo viên có thâm niên giảng dạy dưới 6 năm chiếm tỉ lệ khá đơng 35%; và tỉ lệ giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 7 năm đến 16 chỉ chiếm 61%, đây chính là lực lượng giáo viên có kinh nghiệm, năng động, nhiệt tình và đã tự khẳng định mình qua kết quả giáo dục học sinh. Với 4% số giáo viên có thâm niên giảng dạy trên 16 năm mặc dù con số tỉ lệ nhìn chung là thấp, đây lại là lực lượng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường vì đội ngũ giáo viên khơng chỉ hồn thành cơng việc giảng dạy được giao mà còn giúp nhà trường bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kế cận có đủ bản lĩnh về chính trị, giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu xã hội. Tuy nhiên, đội ngũ này cũng có những hạn chế nhất định trong việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin và sử dụng thiết bị thí nghiệm hiện đại vào giảng dạy vì khả năng về tin học và ngoại ngữ.
2.3.4. Kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Trung Nghĩa Trung Nghĩa
2.3.4.1. Phẩm chất chính trị
Phẩm chất chính trị là thành tố quan trọng hàng đầu thể hiện bản lĩnh của nhà giáo trước những giai đoạn đổi mới của lịch sử; trước những thời cơ và thách thức của đất nước, khu vực, thế giới và thời đại để có thể thực hiện giáo dục tồn diện, định hướng xây dựng nhân cách cho học sinh có hiệu quả. Bên cạnh việc nỗ lực phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đội ngũ GV phải có trình độ chính trị vững vàng thể hiện trước hết ở trình độ lý luận, thái độ và khả năng nhận thức, tiếp thu chính trị và thực hiện đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong đổi mới giáo dục.
Bảng 2.6 cho thấy đa số giáo viên chỉ mới đạt trình độ sơ cấp chính trị. Rất ít giáo viên có trình độ trung cấp,và khơng có giáo viên nào đạt trình độ cao cấp. Điều này cho thấy nhà trường cần có biện pháp nâng cao trình độ chính trị cho giáo viên trong thời gian tới.
Bảng 2.6: Thống kê tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Trung Nghĩa
STT Những phẩm chất cụ thể Phần đánh giá Giá trị TB Tốt 3 Khá 2 TB 1 Yếu 0 1
Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo với nhiệm vụ XD và bảo vệ tổ quốc
35 6 0 0 2,84
2
Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hóa cộng đồng
38 3 0 0 2,93
3
Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục và đào tạo học sinh
41 0 0 0 3,00
4
Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật. Vận động gia đình chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước. Bản thân và gia đình thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương
32 9 0 0 2,78
5
Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật và giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng
25 16 0 0 2,60
6
Chấp hành nghiêm túc các quy chế của Ngành, quy định của nhà trường, có nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để thực hiện
37 4 0 0 2,90
7
Thái độ lao động nghiêm túc, đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, không tùy tiện bỏ tiết, bỏ lớp; chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy và giảng dạy ở lớp được phân công phụ trách
41 0 0 0 3,00
8
Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực
41 0 0 0 3,00
9
Ln có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; được đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng tín nhiệm.
32 9 0 0 2,78
10 Trung thực trong cơng tác, đồn thể; trong quan hệ
đồng nghiệp, hết lòng phục vụ nhân dân và học sinh 39 2 0 0 2,95
Phiếu điều tra đội ngũ giáo viên trường THPT Trung Nghĩa
sư phạm nhằm tạo ra những thế hệ lao động mới có tri thức khoa học, nắm vững kỹ năng nghề nghiệp. Do vậy cần phải có nhân cách đạo đức tốt thì mới hồn thành được sứ mệnh cao cả mà Đảng và Nhà nước giao phó.
Trong 10 tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức đều được đội ngũ giáo viên tự đánh giá khá tốt ở mức độ trên 2,60 điểm. Tiêu chí được đánh giá cao nhất là tiêu chí 3,7 và 8 với điểm bình qn các tiêu chí tương đối cao. Tuy nhiên việc khảo sát đánh giá thực trạng về chính trị chỉ mang tính chất tham khảo. Thực tế và lý luận đang cịn nhiều những bất cập. Vì vậy, chắc chắn giải pháp nâng cao nhận thức phải là giải pháp hang đầu.
2.3.4.2. Năng lực chuyên môn
Kết quả khảo sát tại Bảng 2.7 dưới đây cho thấy năng lực được các giáo viên tự đánh giá cao nhất là “Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa của các mơn học được phân cơng giảng dạy” và “Có trình độ chun mơn được đào tạo theo đúng chuẩn trình độ của giáo viên giảng dạy ở cấp học”. Trong khi đó, năng lực được các giáo viên tự đánh giá kém nhất là. “Có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ, Có hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi cơng tác và Có kiến thức phổ thơng về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc để đáp ứng yêu cầu dạy học”.
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát năng lực giáo viên THPT Trung Nghĩa STT Những năng lực cụ thể Phần đánh giá Giá trị TB Tốt 3 Khá 2 TB 1 Yếu 0
1 Có trình độ chun mơn được đào tạo theo
đúng chuẩn trình độ của giáo viên giảng dạy ở cấp học
40 1 0 0 2,97
2
Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa của các môn học được phân công giảng dạy
39 2 0 0 2,95
3
Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hóa kiến thức trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy
20 20 1 0 2,46
4 Kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm bảo
đủ, chính xác, có hệ thống 25 16 0 0 2,60
5 Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số
kiến thức chuyên sâu về môn học 15 17 9 0 2,14
6 Có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi hoặc
giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ
7 8 11 18 1,17
7
Có kiến thức cơ bản về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học của cấp học và vận dụng được vào việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử và xử lý tình huống sư phạm trong giáo dục phù hợp với từng đối tượng HS
29 11 0 0 2,73
8
Có kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và vận dụng phù hợp với cấp học, đánh giá học sinh chính xác, khách quan theo đúng các quy định hiện hành
15 12 14 0 2,00
9
Có kiến thức phổ thơng về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc để đáp ứng yêu cầu dạy học
10 11 6 14 1,40
10 Có hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi công tác
12 10 5 14 1,82
nhiều hạn chế trở nên tiến bộ,chưa Có hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi cơng tác,và chưa Có kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và vận dụng phù hợp với cấp học, đánh giá học sinh chính xác, khách quan theo đúng các quy định hiện hành.Rõ ràng là năng lực chuyên mơn cịn rất nhiều vấn đề phải được mổ xẻ.
2.3.4.3. Nghiệp vụ sư phạm
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát nghiệp vụ sƣ phạm của đội ngũ giáo viên
STT Những năng lực cụ thể Phần đánh giá Giá trị TB Tốt 3 Khá 2 TB 1 Yếu 0 1
Lập được kế hoạch dạy học trong năm học và từng học kỳ nhằm cụ thể hóa chương trình giáo dục cấp học theo quy định của Bộ GD&ĐT phù hợp với đặc điểm của trường, lớp, đối tượng học sinh được phân công giảng dạy
38 3 0 0 2,92
2
Biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới; chuẩn kiến thức, kỹ năng, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trị
25 6 10 0 2,36
3 Xây dựng môi trường học tập thân thiện,
hợp tác 41 0 0 0 3,00
4 Lựa chọn và kết hợp tốt các PPDH thực
hiện các hoạt động trên lớp 20 10 10 1 2,19