Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT trung nghĩa huyện thanh thủy tỉnh phú thọ trong đổi mới giáo dục (Trang 103)

Để đảm bảo tính khách quan việc đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả xin ý kiến của 10 Cán bộ quản lí (4 BGH, 5 tổ trưởng chuyên môn, 1 chủ tịch cơng đồn và 35 Giáo viên (giáo viên có thâm niên từ 5 năm trở lên bằng phiếu hỏi.

Kết quả thu được cụ thể như sau:

3.5.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến của đội ngũ giáo viên về mức độ cấp thiết của các biện pháp STT Biện pháp Mức độ cấp thiết Rất Cấp thiết Cấp thiết Ít Cấp thiết SL % SL % SL % 1 Tổ chức giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm của người giáo viên

15 42 7 20 13 38

2

Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên hàng năm dựa trên chuẩn nghề nghiệp, gắn với mục tiêu của nhà trường

8 22 12 36 15 42

3

Cung ứng điều kiện, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tạo cơ hội cho việc ứng dụng kiến thức mới vào thực tế giảng dạy

24 69 7 20 4 11

4

Phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực và sở trường của mỗi cá nhân giáo viên và kế hoạch chuyên môn của trường

5 Chỉ đạo xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm với các trường bạn

6 17 16 46 13 37

6 Cụ thể hóa chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, kích thích động lực giảng dạy, tạo môi trường làm việc thuận lợi 30 86 4 11 1 3 62% 58% 89% 100% 63% 97% 0 2 4 6 8 10 12 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 M ứ c đ ộ c ấ p th i ế t và r ấ t c ấ p th i ế t c ủ a các bi ệ n p h áp

Các BP phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT đề xuất

Biểu đồ 3.1: Mức độ cấp thiết và rất cấp thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Trung Nghĩa do đội ngũ giáo viên đánh giá

Nhận xét, qua số liệu thu được chúng ta có thể thấy, các biện pháp thứ 3,4, và 6 tác giả đưa ra đều nhận được sự đồng tình của đội ngũ giáo viên với tỉ lệ trên 80% về tính rất cấp thiết và cấp thiết, riêng biện pháp thứ 1,2 và biện pháp thứ 5 cịn khoảng 40% cho rằng ít cấp thiết vì theo lí giải của các giáo viên này thì biện pháp thứ 1 vẫn mang tính hình thức cao và đây là những biện pháp mang tính phối hợp với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà

trường cần thời gian, nội dung và cách thực hiện… đặc biệt việc xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, đoàn kết tạo động lực, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm với đội ngũ giáo viên các trường trong tỉnh đặc biệt là những trường tiên tiến, giàu thành tích cịn rất nhiều hạn chế, bất cập.

Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến của CBQL về mức độ cấp thiết của các biện pháp

STT Biện pháp Mức độ cấp thiết Rất Cấp thiết Cấp thiết Ít Cấp thiết SL % SL % SL % 1

Tổ chức giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm của người giáo viên

8 80 2 20 0 0

2

Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên hàng năm dựa trên chuẩn nghề nghiệp, gắn với mục tiêu của nhà trường

7 70 3 30 0 0

3

Cung ứng điều kiện, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tạo cơ hội cho việc ứng dụng kiến thức mới vào thực tế giảng dạy

4 40 6 60 0 0

4

Phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực và sở trường của mỗi cá nhân giáo viên và kế hoạch chuyên môn của trường

9 90 1 10 0 0

5 Chỉ đạo xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm với các trường bạn

4 40 3 30 3 30

6 Cụ thể hóa chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, kích thích động lực giảng dạy, tạo môi trường làm việc thuận lợi

100% 100% 100% 100% 70% 100% 0 20 40 60 80 100 120 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 M ứ c đ ộ c ầ p t h i ế t và r ấ t c ầ p t h i ế t c ủ a cá c b i ệ n p h áp

Các BP phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT đề xuất

Biểu đồ 3.2: Mức độ cấp thiết và rất cấp thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Trung Nghĩa do CBQL đánh giá

Từ kết quả trên cho thấy, cán bộ quản lí các trường THPT Trung Nghĩa đều đồng ý là cầ thiết và thậm chí cịn là rất cấp thiết đối với các biện pháp tác giả đã đề xuất để phát triển đội ngũ giáo viên THPT Trung Nghĩa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường.

3.5.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.3. Tổng hợp ý kiến của đội ngũ giáo viên về mức độ khả thi của các biện pháp STT Biện pháp Mức độ khả thi Rất Khả thi Khả thi Ít Khả thi SL % SL % SL % 1

Tổ chức giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm của người giáo viên

17 48 10 29 8 23

2

Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên hàng năm dựa trên chuẩn nghề nghiệp, gắn với mục tiêu của nhà trường

12 34 20 66 0 0

3

Cung ứng điều kiện, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tạo cơ hội cho việc ứng dụng kiến thức mới vào thực tế giảng dạy

10 39 19 44 6 17

4

Phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực và sở trường của mỗi cá nhân giáo viên và kế hoạch chuyên môn của trường

30 86 5 14 0 0

5 Chỉ đạo xây dựng môi trường sư phạm thân

thiện, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm với các trường bạn

8 23 14 40 13 37

6 Cụ thể hóa chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, kích thích động lực giảng dạy, tạo môi trường làm việc thuận lợi

Biểu đồ 3.3: Mức độ khả thi và rất khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Trung Nghĩa do đội ngũ giáo viên đánh giá

Với kết quả thu được cho chúng ta thấy: đội ngũ giáo viên khi được hỏi về độ rất khả thi và khả thi của các biện pháp đều đồng ý với tỉ lệ 90%. Trong đó, biện pháp thứ 2,3,4 và thứ 6 có tỉ lệ trên 80% vì đây là những biện pháp nằm trong tầm quản lí của hiệu trưởng, các biện pháp thứ 1 và 5 còn một số giáo viên phân vân cho rằng ít khả thi và chưa khả thi vì trong quá trình thực hiện sẽ có nhiều yếu tố tác động vào. Nhưng nhìn chung, tất cả đều đồng ý nếu các biện pháp trên được đưa vào triển khai và áp dụng thì sẽ mang lại hiệu quả thiết thực đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục của trường THPT Trung Nghĩa.

Bảng 3.4. Tổng hợp ý kiến của CBQL về mức độ khả thi của các biện pháp STT Biện pháp Mức độ cấp thiết Rất Khả thi Khả thi Ít Khả thi SL % SL % SL % 1 Tổ chức giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm của người giáo viên

40 4 40 2 20

2

Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá giáo viên hàng năm dựa trên chuẩn nghề nghiệp, gắn với mục tiêu của nhà trường

90 1 10 0 0

3

Cung ứng điều kiện, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tạo cơ hội cho việc ứng dụng kiến thức mới vào thực tế giảng dạy

80 2 20 0 0

4

Phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với năng lực và sở trường của mỗi cá nhân giáo viên và kế hoạch chuyên môn của trường

100 0 0 0 0

5 Chỉ đạo xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm với các trường bạn

70 3 30 0 0

6 Cụ thể hóa chính sách nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, kích thích động lực giảng dạy, tạo môi trường làm việc thuận lợi

80% 100% 100% 100% 100% 100% 0 20 40 60 80 100 120 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 M ứ c đ ộ kh ả th i v à r ấ t kh ả th i c ủ a c ác bi ệ n p h áp

Các BP phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT đề xuất

Biểu đồ 3.4: Mức độ khả thi và rất khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Trung Nghĩa do CBQL đánh giá

Qua số liệu thống kê ở (bảng 3.4) chúng ta nhận thấy rằng: các biện pháp nêu trên đều được CBQL tán thành với tỉ lệ rất cao, trong đó các biện pháp thứ 2,3,4,5 và 6 có tỉ lệ là 100% đánh giá mức độ rất khả thi và khả thi, biện pháp 1 lại cũng chiếm tỉ lệ trên 80%, lí do CBQL cho rằng biện pháp thứ 1 cịn ít khả thi vì hoạt động quản lí của nhà trường bên cạnh những yếu tố chủ quan thì cũng có nhiều yếu tố khách quan tác động vào trong quá trình nhận thức, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá các hoạt động của nhà trường, điều này không phải chỉ tồn tại ở trường THPT Trung Nghĩa mà đó là điểm chung của hệ thống giáo dục hiện nay.

Từ kết quả đánh giá của CBQL và đội ngũ giáo viên về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, chúng ta nhận thấy các biện pháp đều nhận được sự đồng thuận, nhất trí cao. Các biện pháp thứ 2, 3, 4,5 và 6 có tỉ cao ý kiến đánh giá về tính rất cấp thiết và cấp thiết, điều đó chứng tỏ các biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Biện pháp bồi dưỡng về năng lực và phẩm chất cho đội ngũ giáo viên và biện pháp phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên được đa số đội ngũ giáo viên và CBQL thống nhất, đánh giá đây là những biện pháp cấp thiết và khả thi hàng đầu vì nó nằm

trong tầm quản lí của người hiệu trưởng. Cũng qua kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy biện pháp kiểm tra, đánh giá và khen thưởng gương điển hình tiên tiến vẫn cịn ý kiến đánh giá là ít cấp thiết và ít khả thi, chứng tỏ công tác trên chưa đem lại kết quả thiết thực nguyên nhân do công tác này cịn mang tính hình thức, chưa phản ánh chính xác các hoạt động của nhà trường. Với biện pháp thứ 1, mặc dù đây là biện pháp đòi hỏi cần có thời gian như dân gian thường nói “mưa dầm thấm lâu” và nỗ lực của nhiều tổ chức, nhiều đối tượng cùng tham gia, nhưng với tỉ lệ ý kiến đánh giá đồng ý về tính cấp thiết và khả thi cũng rất cao với tỉ lệ trên 90%

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lí luận đã được phân tích và thực trạng trường THPT Trung Nghĩa, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp để phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục của trường trong đổi mới giáo dục.

Qua kết quả khảo nghiệm, chúng ta thấy các biện pháp đề xuất đều nhận được sự đồng thuận cao của đội ngũ CBQL và đội ngũ giáo viên (đa số các biện pháp đều nhận được 100% ý kiến đánh giá là cấp thiết và khả thi, nội dung trả lời “chưa cấp thiết và chưa khả thi” khơng có phiếu nào). Việc áp dụng và triển khai các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên như đã nêu trên có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết trong việc mở rộng qui mô đào tạo và nâng cao chất lượng giáo dục của các trường THPT Trung Nghĩa nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ nghiên cứu về lý luận cũng như phân tích thực trạng, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên của trường THPT Trung Nghĩa, luận văn cơ bản đã hồn thành được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Xây dựng đội ngũ nhà giáo nói chung, đội ngũ giáo viên ở các trường THPT là nhiệm vụ trọng tâm trong sự tồn tại, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của các nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

Luận văn đã khái quát các khái niệm cơ bản có liên quan đến việc phát triển đội ngũ giáo viên THPT, khảo sát và đánh giá thực trạng về đội ngũ giáo viên, đồng thời nêu lên những thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu của cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên của trường THPT Trung Nghĩa. Những biện pháp mà nhà trường đã thực hiện trong thời gian qua đã mang lại hiệu quả nhất định góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên, so với yêu cầu trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục của các trường THPT trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay thì cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên còn bất cập cần khắc phục như đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lượng, yếu về trình độ chun mơn, nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị, cơ cấu đội ngũ thiếu đồng bộ, công tác tuyển dụng, bồi dưỡng chưa thật sự được quan tâm và tiến hành thường xuyên, các chính sách hỗ trợ nhằm bảo đảm đời sống… cịn nhiều hạn chế.

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tiễn, đề xuất 6 biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Trung Nghĩa. Các biện pháp đề xuất tác động vào tất cả các chủ thể và các khâu của q trình quản lí từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo đến kiểm tra đánh giá; tác động vào tất cả các thành tố của phát triển đội ngũ giáo viên như xây dựng kế hoạch tuyển chọn, phân cơng sử dụng, bồi dưỡng, kích thích tạo động lực giảng dạy và tạo môi trường thuận lợi cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên…

Mỗi biện pháp đề xuất đều có mục tiêu, nhiệm vụ và cách thực hiện khác nhau nhưng nhìn chung chúng có mối liên hệ gắn bó, tác động qua lại và bổ trợ lẫn nhau. Vì vậy, các biện pháp đó phải được thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất thì mới đạt kết quả cao, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, để các biện pháp nêu trên có hiệu quả cần có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp và sự phối kết hợp của các ban ngành, nhưng quan trọng nhất là sự đồn kết, nhất trí và sự nỗ lực phấn đấu của mỗi thầy cô giáo các trường THPT.

Qua kiểm chứng, cả 6 biện pháp đề xuất đều được CBQL và giáo viên có kinh nghiệm đánh giá là rất cấp thiết và có tính khả thi. Nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì sẽ giúp nâng cao chất lượng giáo dục trong đổi mới giáo dục.

2. Khuyến nghị

Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ

- Cần phối kết hợp với các sở, ban ngành địa phương, xây dựng cơ chế, chính sách, tạo điệu kiện tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt hơn để nâng cao chất lượng giáo dục.

- Chỉ đạo các phịng chun mơn cùng các trường ra soát, đánh giá phân loại giáo viên từ đó xây dựng kế hoạch tuyển chọn, bồi dưỡng giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT trung nghĩa huyện thanh thủy tỉnh phú thọ trong đổi mới giáo dục (Trang 103)