Kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT trung nghĩa huyện thanh thủy tỉnh phú thọ trong đổi mới giáo dục (Trang 54 - 60)

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT Trung Nghĩa tỉnh Phú Thọ

2.3.4. Kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT

hợp lí, đội ngũ giáo viên có thâm niên giảng dạy dưới 6 năm chiếm tỉ lệ khá đơng 35%; và tỉ lệ giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy từ 7 năm đến 16 chỉ chiếm 61%, đây chính là lực lượng giáo viên có kinh nghiệm, năng động, nhiệt tình và đã tự khẳng định mình qua kết quả giáo dục học sinh. Với 4% số giáo viên có thâm niên giảng dạy trên 16 năm mặc dù con số tỉ lệ nhìn chung là thấp, đây lại là lực lượng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường vì đội ngũ giáo viên khơng chỉ hồn thành cơng việc giảng dạy được giao mà còn giúp nhà trường bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kế cận có đủ bản lĩnh về chính trị, giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu xã hội. Tuy nhiên, đội ngũ này cũng có những hạn chế nhất định trong việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin và sử dụng thiết bị thí nghiệm hiện đại vào giảng dạy vì khả năng về tin học và ngoại ngữ.

2.3.4. Kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Trung Nghĩa Trung Nghĩa

2.3.4.1. Phẩm chất chính trị

Phẩm chất chính trị là thành tố quan trọng hàng đầu thể hiện bản lĩnh của nhà giáo trước những giai đoạn đổi mới của lịch sử; trước những thời cơ và thách thức của đất nước, khu vực, thế giới và thời đại để có thể thực hiện giáo dục tồn diện, định hướng xây dựng nhân cách cho học sinh có hiệu quả. Bên cạnh việc nỗ lực phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đội ngũ GV phải có trình độ chính trị vững vàng thể hiện trước hết ở trình độ lý luận, thái độ và khả năng nhận thức, tiếp thu chính trị và thực hiện đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong đổi mới giáo dục.

Bảng 2.6 cho thấy đa số giáo viên chỉ mới đạt trình độ sơ cấp chính trị. Rất ít giáo viên có trình độ trung cấp,và khơng có giáo viên nào đạt trình độ cao cấp. Điều này cho thấy nhà trường cần có biện pháp nâng cao trình độ chính trị cho giáo viên trong thời gian tới.

Bảng 2.6: Thống kê tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Trung Nghĩa

STT Những phẩm chất cụ thể Phần đánh giá Giá trị TB Tốt 3 Khá 2 TB 1 Yếu 0 1

Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một cơng dân, một nhà giáo với nhiệm vụ XD và bảo vệ tổ quốc

35 6 0 0 2,84

2

Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hóa cộng đồng

38 3 0 0 2,93

3

Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục và đào tạo học sinh

41 0 0 0 3,00

4

Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật. Vận động gia đình chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước. Bản thân và gia đình thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương

32 9 0 0 2,78

5

Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật và giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng

25 16 0 0 2,60

6

Chấp hành nghiêm túc các quy chế của Ngành, quy định của nhà trường, có nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để thực hiện

37 4 0 0 2,90

7

Thái độ lao động nghiêm túc, đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, không tùy tiện bỏ tiết, bỏ lớp; chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy và giảng dạy ở lớp được phân công phụ trách

41 0 0 0 3,00

8

Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực

41 0 0 0 3,00

9

Ln có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; được đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng tín nhiệm.

32 9 0 0 2,78

10 Trung thực trong cơng tác, đồn thể; trong quan hệ

đồng nghiệp, hết lòng phục vụ nhân dân và học sinh 39 2 0 0 2,95

Phiếu điều tra đội ngũ giáo viên trường THPT Trung Nghĩa

sư phạm nhằm tạo ra những thế hệ lao động mới có tri thức khoa học, nắm vững kỹ năng nghề nghiệp. Do vậy cần phải có nhân cách đạo đức tốt thì mới hồn thành được sứ mệnh cao cả mà Đảng và Nhà nước giao phó.

Trong 10 tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức đều được đội ngũ giáo viên tự đánh giá khá tốt ở mức độ trên 2,60 điểm. Tiêu chí được đánh giá cao nhất là tiêu chí 3,7 và 8 với điểm bình qn các tiêu chí tương đối cao. Tuy nhiên việc khảo sát đánh giá thực trạng về chính trị chỉ mang tính chất tham khảo. Thực tế và lý luận đang cịn nhiều những bất cập. Vì vậy, chắc chắn giải pháp nâng cao nhận thức phải là giải pháp hang đầu.

2.3.4.2. Năng lực chuyên môn

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.7 dưới đây cho thấy năng lực được các giáo viên tự đánh giá cao nhất là “Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa của các mơn học được phân cơng giảng dạy” và “Có trình độ chun mơn được đào tạo theo đúng chuẩn trình độ của giáo viên giảng dạy ở cấp học”. Trong khi đó, năng lực được các giáo viên tự đánh giá kém nhất là. “Có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ, Có hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi cơng tác và Có kiến thức phổ thơng về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc để đáp ứng yêu cầu dạy học”.

Bảng 2.7: Kết quả khảo sát năng lực giáo viên THPT Trung Nghĩa STT Những năng lực cụ thể Phần đánh giá Giá trị TB Tốt 3 Khá 2 TB 1 Yếu 0

1 Có trình độ chun mơn được đào tạo theo

đúng chuẩn trình độ của giáo viên giảng dạy ở cấp học

40 1 0 0 2,97

2

Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa của các môn học được phân công giảng dạy

39 2 0 0 2,95

3

Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hóa kiến thức trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy

20 20 1 0 2,46

4 Kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm bảo

đủ, chính xác, có hệ thống 25 16 0 0 2,60

5 Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số

kiến thức chuyên sâu về môn học 15 17 9 0 2,14

6 Có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi hoặc

giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ

7 8 11 18 1,17

7

Có kiến thức cơ bản về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học của cấp học và vận dụng được vào việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử và xử lý tình huống sư phạm trong giáo dục phù hợp với từng đối tượng HS

29 11 0 0 2,73

8

Có kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và vận dụng phù hợp với cấp học, đánh giá học sinh chính xác, khách quan theo đúng các quy định hiện hành

15 12 14 0 2,00

9

Có kiến thức phổ thơng về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc để đáp ứng yêu cầu dạy học

10 11 6 14 1,40

10 Có hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, kinh

tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi cơng tác

12 10 5 14 1,82

nhiều hạn chế trở nên tiến bộ,chưa Có hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi cơng tác,và chưa Có kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và vận dụng phù hợp với cấp học, đánh giá học sinh chính xác, khách quan theo đúng các quy định hiện hành.Rõ ràng là năng lực chuyên mơn cịn rất nhiều vấn đề phải được mổ xẻ.

2.3.4.3. Nghiệp vụ sư phạm

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát nghiệp vụ sƣ phạm của đội ngũ giáo viên

STT Những năng lực cụ thể Phần đánh giá Giá trị TB Tốt 3 Khá 2 TB 1 Yếu 0 1

Lập được kế hoạch dạy học trong năm học và từng học kỳ nhằm cụ thể hóa chương trình giáo dục cấp học theo quy định của Bộ GD&ĐT phù hợp với đặc điểm của trường, lớp, đối tượng học sinh được phân công giảng dạy

38 3 0 0 2,92

2

Biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới; chuẩn kiến thức, kỹ năng, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trị

25 6 10 0 2,36

3 Xây dựng môi trường học tập thân thiện,

hợp tác 41 0 0 0 3,00

4 Lựa chọn và kết hợp tốt các PPDH thực

hiện các hoạt động trên lớp 20 10 10 1 2,19

5 Phát huy được tính năng động sáng tạo,

chủ động học tập của học sinh 19 18 4 0 2,36

6 Biết cách hướng dẫn học sinh tự học 41 0 0 0 3,00

7 Sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá phù

hợp đối tượng học sinh 10 25 6 0 2,09

8

Sử dụng kết quả kiểm tra để điều chỉnh

9

Biết khai thác và sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm hỗ trợ quá trình học tập của học sinh

18 17 6 0 2,04

10

Ngơn ngữ giảng dạy trong sáng, trình bày rõ ràng, mạch lạc các nội dung của bài học. Nói rõ ràng, rành mạch, phát âm chuẩn tiếng Việt khi giao tiếp trong phạm vi nhà trường

35 6 0 0 2,85

11 Có các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt

phù hợp 36 5 0 0 2,87

12 Có khả năng phối hợp với gia đình và các

đoàn thể địa phương để theo dõi, giúp đỡ để làm tốt công tác giáo dục học sinh

41 0 0 0 3,00

13 Tổ chức các buổi ngoại khóa hoặc tham

quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp 14 10 10 7 1,92

14 Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh

về tình hình học tập 12 12 6 11 1,60

15 Tham gia các hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp 41 0 0 0 3,00

16 Có các giải pháp để cải tiến và nâng cao

chất lượng học tập của học sinh sau từng học kỳ

15 15 10 1 2,07

17 Biết cách xử lý tình huống cụ thể để giáo

dục học sinh 30 4 7 0 2,56

18 Vận dụng việc xử lý tình huống vào giáo

dục, vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

8 18 15 0 1,82

19 Ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng luôn

giữ đúng phong cách nhà giáo 41 0 0 0 3,00

20 Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu

quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy 4 21 7 9 1,48

Năng lực sư phạm thể hiện kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên góp phần với trình độ chun mơn để tạo nên hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh.

đối tốt ở các tiêu chí như 1,3,6,11,12,15,17, và 19 và chưa tốt ở những tiêu chí như 4,7,8,9,13,16,18 và 20

Thực tế qua hoạt động dự giờ, thăm lớp và đánh giá tiết dạy đã phát hiện có nhiều giáo viên chưa coi trọng và đánh giá đầy đủ các nội dung theo tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy và đã bỏ qua các yếu tố khống chế ở các tiêu chuẩn 1,3,6,9. Vì thế, việc đánh giá tiết dạy tốt và khá phần nào mang tính chất tùy tiện trong một vài giáo viên.

Từ những nhận xét cụ thể trên địi hỏi nhà quản lý phải có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả năng sư phạm cho đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, cải thiện chất lượng dạy học và hướng tới xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2 trong đổi mới giáo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT trung nghĩa huyện thanh thủy tỉnh phú thọ trong đổi mới giáo dục (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)