Bảng ma trận đề kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học các bài toán có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề tổ hợp và xác suất (Trang 98)

Mức độ Chủ đề Phần trắc nghiệm Phần tự luận Tổng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Bậc thấp Bậc cao Bậc thập Bậc cao 1. Bài toỏn đếm, hoỏn vị, chỉnh hợp và tổ hợp 1 0,5đ 2 1,0đ 1 0,5đ 1 1,5đ 1 1,0đ 1 1,0đ 7 5,5đ 2. Xỏc suất của cỏc biến cố 1 0,5đ 1 0,5đ 1 1,5đ 1 1,0đ 1 1,0đ 5c 4,5đ Tổng 2c 1,0đ 3c 1,5đ 1c 0,5đ 2 3,0đ 2 2,0đ 1 1,0đ 1 1,0đ 12c 10đ

3.2.4.3. Nội dung đề kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh

ĐỀ KIỂM TRA Mụn: Toỏn, khối: 11

Thời gian làm bài: 60 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

Phần I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (3,0đ, gồm 6 cõu, mỗi cõu 0,5đ)

Trong cỏc cõu từ 1 đến 6, mỗi cõu chỉ cú 1 đỏp ỏn đỳng. Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi A, B, C hoặc D đứng trước mỗi đỏp ỏn đỳng.

Cõu 1. Một đoàn tàu cú 2 toa chở khỏch đỗ ở sõn ga. Cú 3 hành khỏch bước lờn tàu. Hỏi cú bao nhiờu trường hợp cú thể xảy ra về cỏch chọn toa của 3 hành khỏch sao cho mỗi toa cú ớt nhất một người.

Cõu 2. Cú bao nhiờu số tự nhiờn gồm 5 chữ số sao cho hai chữ số đứng cạnh nhau thỡ khỏc nhau.

A/ 10.9.8.7.6 B/ 10.94 C/ 95 D/ 9.9.8.7.6

Cõu 3. Một tổ gồm 10 học sinh trong đú cú 5 học sinh nữ. Họ muốn chụp ảnh lưu niệm cuối năm học sao cho cỏc học sinh nữ và nam đứng xen kẽ nhau. Giả sử mỗi lần chụp mất 15 giõy. Hỏi sau bao lõu họ chụp xong tất cả bức ảnh cú thể.

A/ 5 ngày B/ 2 ngày C/12 giờ D/1 giờ

Cõu 4. Tại một buổi lễ cú 13 cặp vợ chồng tham dự. Mỗi ụng chồng bắt tay với tất cả mọi người trừ vợ mỡnh. Cỏc bà khụng bắt tay với nhau. Hỏi cú tất cả bao nhiờu cỏi bắt tay.

A/ C262 C132 B/C262 C132 13 C/2.A132 13 D/A262 A132 13 Cõu 5. Gieo đồng thời hai con sỳc sắc cõn đối đồng chất, mỗi con cú 6 mặt được ghi từ 1 đến 6 chấm. Khi đú số phần tử của khụng gian mẫu là:

A/ 11 B/ 12 C/ 36 D/ 46656

Cõu 6. Một cỏi hộp đựng 11 cỏi thẻ được đỏnh số từ 1 đến 11. Lấy ngẫu nhiờn 6 tấm thẻ. Gọi P là xỏc suất để tổng số ghi trờn 6 tấm thẻ là một số lẻ. Khi đú giỏ trị của P là:

A/ 201 462 B/ 1 2 C/ 115 231 D/ 118 231 Phần II. TỰ LUẬN (7,0đ)

Cõu 7. Cú 4 cặp vợ chồng cựng đi xem một vở kịch và họ mua được 8 cỏi vộ cú số ghế liền nhau ở cựng một dóy. Cú bao nhiờu cỏch xếp 4 cặp vợ chồng ngồi vào 8 vị trớ trờn nếu biết:

a) Xếp thế nào cũng được.

b) Cỏc bà vợ ngồi cạnh nhau, cỏc ụng chồng ngồi cạnh nhau. c) Cỏc bà vợ khụng ngồi cạnh chồng của mỡnh.

Cõu 8. Một bàn trũn dựng để quay xổ số cú gắn 37 con số được đỏnh số từ 0 đến 36. Trong đú số 0 cú mầu vàng, cỏc số lẻ cú mầu đen, cỏc số cũn lại cú mầu đỏ. Xỏc suất kim chỉ mỗi số sau một lần quay là như nhau.

a) Tớnh xỏc suất khi quay một lần kết quả kim chỉ số mầu đỏ.

b) Tớnh xỏc suất khi quay hai lần liờn tiếp cú một lần kim chỉ số mầu đỏ và một lần kim chỉ số mầu đen.

c) Tớnh xỏc suất khi quay hai lần liờn tiếp cú ớt nhất một lần kim chỉ số mầu vàng.

3.3. Tổ chức triển khai thực nghiệm sư phạm

Với sự đồng ý của Ban giỏm hiệu trường THPT Giao Thủy, cựng sự giỳp đỡ của cỏc giỏo viờn chủ nhiệm và giỏo viờn bộ mụn Toỏn của 4 lớp, chỳng tụi đó triển khai thực nghiệm sư phạm như kế hoạch đó đề ra.

Giảng dạy trờn lớp thực hiện đỳng kế hoạch, cỏc ý đồ thực nghiệm thể hiện trong giỏo ỏn thực nghiệm hầu hết đó được thực hiện.

Kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh thực hiện đỳng theo kế hoạch. Kết quả sẽ được phõn tớch ở mục sau.

Điều tra, khảo sỏt giỏo viờn sau khi cỏc thầy cụ dự cỏc giờ giảng và tham khảo kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh, chỳng tụi đó phỏng vấn cụ giỏo Phạm Thị Thu Hương, tổ phú tổ Toỏn – Tin. Nội dung cuộc phỏng vấn như sau:

Cõu hỏi phỏng vấn: “Cụ cú suy nghĩ gỡ về mối liờn hệ giữa dạy học phỏt triển năng lực gắn với những bài toỏn cú nội dung thực tiễn?”

Cụ Hương: “Toỏn học thường được cho là khú, khụ khan và ớt ý nghĩa hơn so với cỏc mụn học phổ thụng khỏc. Tuy nhiờn qua cỏc tiết học mà tụi được dự này, tụi thấy cần đỏnh giỏ đỳng mức dạy học ý nghĩa toỏn học qua cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn. Nhờ những bài toỏn này mà học sinh cú thể vận dụng để giải quyết tốt cỏc tỡnh huống thực tiễn sau này”.

3.4. Đỏnh giỏ thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Kết quả bài kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh

Kết quả bài kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh được cho bởi cỏc bảng sau: Bảng 3.4. Bảng thống kờ kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh

cỏc lớp 11B1 và 11B2

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số HS 0 0 0 1 4 16 31 19 10 8 1 N 90 Bảng 3.5. Bảng thống kờ kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh

cỏc lớp 11B5 và 11B6

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số HS 0 0 0 0 3 5 13 30 24 11 4 N 90

3.4.2. Phõn tớch số liệu và kết luận sư phạm

Kết quả của bài kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh là dữ liệu chớnh để chỳng tụi xử lớ và đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của cỏc biện phỏp đó đưa ra. Thể hiện qua cỏc số liệu thống kờ sau:

Điểm bỡnh quõn của học sinh cỏc lớp ĐC là:

10 1 0 1 6, 44 90 i i i x n x   

Điểm bỡnh quõn của học sinh cỏc lớp TN là:

10 2 0 1 7, 29 90 i i i x n x   

Phương sai của mẫu số liệu cho bởi bảng 3.4. là:

10 2 2 1 0 1 ( i ) 1,89 i s x x N     Phương sai của mẫu số liệu cho bởi bảng 3.5. là:

10 2 2 2 0 1 ( i ) 1,74 i s x x N     Bảng 3.6. Bảng tỉ lệ phần trăm cỏc mức độ của bài kiểm tra Số lượng, tỉ lệ (%) Lớp Chưa đạt yờu cầu (dưới 5đ) Đạt yờu cầu Trung bỡnh (5-6đ) Khỏ (7-8đ) Giỏi (9-10đ) TN (11B5,11B6) 3 3,3 18 20,0 54 60,0 15 16,7 ĐC (11B1, 11B2) 5 5,6 47 52,2 29 32,2 9 10,0

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ hỡnh cột điểm số của cỏc lớp 0 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng học sinh Điểm số TN ĐC

Qua cỏc bảng thống kờ trờn, chỳng tụi thấy điểm bỡnh quõn của cỏc lớp TN cao hơn so với lớp ĐC (7,29 so với 6,44), số phương sai cũng chứng tỏ năng lực toỏn học của lớp TN được nõng lờn một cỏch đồng đều hơn lớp TN (1,74 so với 1,89). Tỉ lệ điểm chưa đạt yờu cầu của cỏc lớp TN cũng thấp hơn cỏc lớp ĐC một chỳt (3,3% so với 5,6%). Tuy nhiờn điểm trung bỡnh ở cỏc lớp TN thấp hơn nhiều so với cỏc lớp ĐC (20% so với 52,2%) và đẩy số lượng chờnh lệch này sang mức điểm khỏ (60,0% so với 32,2%) và giỏi (16,7% so với 10%). Điều này chứng tỏ cỏc học sinh cú năng lực mức trung bỡnh ở cỏc lớp TN đó được nõng lờn mức khỏ sau khi được học cỏc tiết thực nghiệm.

3.5 Kết luận chương 3

Trong chương này, luận văn đó mụ tả diễn biến của cỏc thực nghiệm giảng dạy và kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh.

Trong mỗi giỏo ỏn thực nghiệm đều thể hiện ý đồ sư phạm đề cập ở chương 2. Đú là thiết kế bài giảng cú chứa đựng những bài toỏn thực làm tăng sự hứng thỳ khỏ phỏ bài toỏn của học sinh. Đú là tạo ra cỏc sai lầm trong cỏc

bài toỏn cú lời giải cho trước nhằm cho học sinh đỏnh giỏ chiến lược giải trong mỗi lời giải, từ đú học sinh đỳc rỳt kinh nghiệm trong quỏ trỡnh xõy dựng và triển khai kế hoạch giải quyết vấn đề trong cuộc sống và trong nghề nghiệp của họ sau này. Đú là tổ chức cho học sinh đỏnh giỏ kết quả, quỏ trỡnh giải toỏn, mở rộng, khai thỏc bài toỏn nhằm tạo cho học sinh năng lực tư duy phản biện và tư duy sỏng tạo.

Cỏc kết quả của thực nghiệm trờn, đặc biệt là thực nghiệm kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh là cơ sở thực tiễn, là luận cứ để chứng tỏ tớnh đỳng đắn và tớnh khả thi của giả thuyết khoa học đó đưa ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đó đạt được những kết quả sau:

- Gúp phần làm sỏng tỏ về cỏc quan niệm vấn đề, năng lực giải quyết vấn đề, dạy học giải quyết vấn đề và cũng đó làm rừ cỏc mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm trờn.

- Luận văn đó nờu được quan điểm về bài toỏn thực, cỏc đặc điểm và quy trỡnh giải một bài toỏn thực cựng với một số vớ dụ minh họa. Đặc biệt luận văn đó chỉ ra mối liờn hệ giữa dạy học bài toỏn thực và sự nõng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

- Đỏnh giỏ được tỡnh trạng dạy học giải quyết vấn đề, dạy học bài toỏn thực ở trường THPT Giao Thủy tỉnh Nam Định, phõn tớch chương trỡnh SGK.

- Xõy dựng và đề xuất ba biện phỏp nõng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thụng.

- Kết quả của thực nghiệm sư phạm phần nào đó chứng tỏ được tớnh khả thi và hiệu quả của cỏc biện phỏp nõng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

2. Khuyến nghị

Cỏc nhà quản lớ giỏo dục, cỏc nhà khoa học và đồng nghiệp tiếp tục nghiờn cứu và hệ thống húa cỏc vấn đề về dạy học nõng cao năng lực.

Đề tài cần triển khai thớ điểm tại nhiều vựng miền trờn cả nước để cú sự đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn về tớnh khả thi và hiệu quả của đề tài.

Cỏc đồng nghiệp cú thể sử dụng luận văn này làm tư liệu hoặc vận dụng vào quỏ trỡnh giảng dạy của mỡnh, gúp phần đổi mới dạy học từ trọng kiến thức sang trọng năng lực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ph. Angel (1994), Biện chứng của tự nhiờn. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Chõu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ

trỡnh dạy học. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới

phương phỏp dạy học ở trường THPT. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

4. Vũ Cao Đàm (1997), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nxb Khoa

học kỹ thuật, Hà Nội.

5. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề về tõm lớ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Bỏ Kim (2011), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn. Nxb ĐHSP,

Hà Nội.

7. Nguyễn Bỏ Kim, Vũ Dương Thụy (2000), Phương phỏp dạy học mụn

Toỏn. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

8. A. V. Krutexki (1973), Tõm lớ năng lực Toỏn học của học sinh. Nxb Giỏo

dục, Hà Nội.

9. Đào Thỏi Lai (2003), “Ứng dụng cụng nghệ thụng tin giỳp học sinh tự khỏ

phỏ và giải quyết vấn đề trong học Toỏn ở trường phổ thụng”, Tạp chớ

giỏo dục (57), tr. 22-27.

10. Lờ Thống Nhất (1996) – Luận ỏn PTSKH Sư phạm – Tõm lý, Trường ĐHSP Vinh, Vinh.

11. Hoàng Phờ (1988), Từ điển tiếng Việt. Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội. 12. G. Polya (1997), Giải bài toỏn như thế nào? Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 13. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biờn), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biờn), Nguyễn

Xuõn Liờm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hựng Thắng (2011), Đại số và

Giải tớch 11 nõng cao. Nhà xuất bản Giỏo dục , Hà Nội.

14. Đào Tam, Lờ Hiển Dương (2009), Tiếp cận cỏc phương phỏp dạy học

khụng truyền thống trong dạy học Toỏn ở trường Đại học và trường Phổ thụng. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

15. Từ Đức Thảo (2011), Bồi dưỡng năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề

cho học sinh THPT trong dạy học hỡnh học, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học,

Trường ĐHSP Vinh, Vinh.

16. Nguyễn Văn Thuận (2004), Gúp phần phỏt triển tư duy loogic và sử dụng

chớnh xỏc ngụn ngữ Toỏn học cho học sinh đầu cấp THPT trong dạy học Đại số, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học, Trường ĐHSP Vinh, Vinh.

17. Nguyễn Anh Tuấn (2004), Bồi dưỡng năng lực phỏt hiện và giải quyết

vấn đề cho học sinh THCS trong dạy học khỏi niệm Toỏn học (thể hiện qua một số khỏi niệm Đại số ở THCS, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học, Viện

Khoa học Giỏo dục, Hà Nội.

18. Phan Thị Hồng Vinh (2011), Phương phỏp dạy học giỏo dục học. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

19. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh mụn Toỏn cấp THPT, Hà Nội.

20. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và cỏc dạng cõu hỏi do OECD phỏt hành trong lĩnh vực Toỏn học, Hà Nội.

21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giỏo dục nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

22. Trang Web Bỏo Giỏo dục Việt Nam, http://giaoduc.net.vn. 23. Trang Web Sở Giỏo dục Gia Lai, http://gialai.edu.vn/.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIấN Họ và tờn giỏo viờn:………………………………………………….. Cõu hỏi 1. Thầy (cụ) thường tiến hành dạy học giải quyết vấn đề theo cỏch nào dưới đõy và hiệu quả của từng cỏch như thế nào? (Phiếu số 1)

(Đỏnh dấu x vào ụ tương ứng mà thầy (cụ) cho là phự hợp, mỗi dũng đỏnh một dấu vào mục mức độ sử dụng và một dấu vào mục hiệu quả sử dụng).

Cỏch sử dụng Mức độ sử dụng Hiệu quả sử dụng Thường xuyờn Đụi khi Ít khi Cao Bỡnh thường Thấp

Giỏo viờn đặt vấn đề, nờu cỏch giải quyết vấn đề, thực hiện việc giải quyết vấn đề và rỳt ra kết luận. Học sinh

ghi chộp, theo dừi.

Giỏo viờn đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện giải quyết vấn đề. Giỏo viờn và học sinh cựng

rỳt ra kết luận.

Giỏo viờn cung cấp thụng tin để tạo tỡnh huống cú vấn đề, học sinh thảo luận theo nhúm để phỏt hiện, khỏm phỏ và giải quyết vấn đề. Học sinh tự

rỳt ra kết luận.

Giỏo viờn cung cấp thụng tin để tạo tỡnh huống cú vấn đề. Học sinh độc lập suy nghĩ, phỏt hiện, khỏm phỏ và tỡ m ra giải phỏp giải quyết vấn đề. Học sinh tự rỳt ra kết luận

Cõu hỏi 2. Theo thầy (cụ), dạy học giải quyết vấn đề cú những khú khăn gỡ? (Phiếu số 2)

(Đỏnh dấu x vào ụ tương ứng mà thầy (cụ) cho là phự hợp, mỗi dũng đỏnh một dấu ).

Khú khăn Đồng ý Phõn

võn

Khụng đồng ý

Mất nhiều thời gian chuẩn bị cũng như

thời gian trờn lớp.

Khú tạo ra tỡnh huống cú vấn đề.

Khú hướng dẫn cho học sinh giải quyết

vấn đề.

Chưa cú kinh nghiệm dạy học giải quyết vấn đề.

Cõu hỏi 3. Khi thiết kế cỏc tỡnh huống trong bài giảng cũng như cỏc hoạt động trờn lớp, thầy (cụ) cú chỳ ý đến việc đưa cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn vào giảng dạy khụng? (Phiếu số 5)

(Đỏnh dấu X vào ụ vuụng đứng trước lựa chọn)

Thường xuyờn Đụi khi Hiếm khi

Cõu hỏi 4. Khi dạy học chủ đề Tổ hợp – Xỏc suất, thầy (cụ) vận dụng chủ yếu phương phỏp dạy học nào? (Phiếu số 8)

Thuyết trỡnh Vấn đỏp, gợi mở Sử dụng cỏc tỡnh huống trực quan

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ và tờn học sinh:………………………Lớp:…………………… Cõu hỏi 1. Trong một giờ học Toỏn, mức độ cỏc hoạt động của em như thế nào? (Phiếu số 3)

(Đỏnh dấu x vào ụ tương ứng mà em cho là phự hợp, mỗi dũng một dấu).

Cỏc hoạt động

Mức độ Thường

xuyờn Đụi khi

Ít khi

Nghe giỏo viờn giảng bài và ghi chộp. Đọc sỏch giỏo khoa và trả lời cỏc cõu hỏi.

Mạnh dạn thảo luận với với giỏo viờn để

giải quyết vấn đề nào đú.

Thảo luận với bạn bố để giải quyết vấn đề nào đú.

Giải quyết vấn đề dựa vào khả năng và kiến thức, kinh nghiệm của mỡnh.

Cõu hỏi 2. Trong một giờ học Toỏn, mức độ mong muốn cỏc hoạt động dưới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học các bài toán có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề tổ hợp và xác suất (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)